Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa, Hà Nội

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 500.77 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa, Hà Nội’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa, Hà Nội TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 BỘ MÔN: SINH HỌC MÔN: SINH KHỐI 11A. NỘI DUNG ÔN TẬP - Chủ đề 2: Cảm ứng ở sinh vật (Bài 11 đến bài 14) - Chủ đề 3: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật ( Bài 15 đến bài 19) - Chủ đề 4: Sinh sản ở sinh vật ( Bài 20 đến bài 22)Nội dung kiểm tra giữa kì II: Bài 13 đến bài 16Nội dung kiểm tra học kì II: Bài 17 đến bài 21.MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂMI. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT1. Phân biệt cảm ứng ở thực vật và động vật Tiêu chí Cảm ứng ở thực vật Cảm ứng ở động vật Chưa có Cơ quan cấu trúc (Thụ thể trên màng tế bào tiếp Cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh, cơ quan đặc biệt đảm nhận nhận → truyền qua tế bào chất trả lời kích thích. hoạt động cảm → đến ứng bộ phân xử lý rồi gây ra đáp ứng Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích; hệ Hướng động và ứng động (ứng thần kinh phân tích tổng hợp, xử lí thông Cơ chế động sinh trưởng, ứng động sức tin và quyết định hình thức phản ứng lại trương nước). kích thích; bộ phận thực hiện phản ứng lại kích thích. Hiện tượng cảm ứng ở thực vật Hiện tượng cảm ứng ở động vật thường Hiện tượng/tốc độ thường diễn ra chậm. diễn ra với tốc độ nhanh hơn so với thực vật.2. Các hình thức cảm ứng ở thực vật - Hướng động và ứng động3. Các hình thức cảm ứng ở động vật: - ĐV chưa có tổ chức thần kinh - ĐV có hệ thần kinh dạng lưới - ĐV có hệ thần kinh dạng lưới - ĐV có hê thần kinh dạng ống4. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phàn xạ có điều kiệnTiêu chí Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiệnDi truyền Bẩm sinh, di truyền Không di truyền, hình thành trong đời sống cá thểTính cá thể Đặc trưng cho loài Có tính chất cá thểĐộ bền vững Rất bền vững Không bền vữngĐặc điểm kích thích Đòi hỏi tác nhân kích thích thích ứng Được hình thành với tác nhân bất kì5. Các dạng tập tính: Tập tính bẩm sinh, tập tính học được, tập tính hỗn hợpII. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT1. Mô phân sinh Vị trí Vai trò Nhóm thực vật Mô phân Ngọn cây, đỉnh cành và Mô phân sinh đỉnh ở ngọn Một lá mầm và cây Hai lásinh đỉnh chốp rễ của cây một lá cây và đỉnh cành làm tăng mầm. mầm và hai lá mầm chiều cao của cây, chiều dài của cành Mô phân sinh đỉnh ở rễ làm tăng chiều dài rễMô phân sinh Chỉ có ở phần thân cây ở Làm tăng đường kính của Chỉ có ở cây hai lá mầm.bên cây hai lá mầm. thân Mô phân sinh Chỉ có ở phần lóng ở cây Làm tăng chiều dài của lóng Chỉ có ở cây 1 lá mầm.lóng một lá mầm2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp Tiêu chí Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Khái niệm Là hình thức sinh trưởng làm cho Là hình thức sinh trưởng làm thân cây cây lớn và cao lên do sự phân chia tế to ra do sự phân chia tế bào của mô bào mô phân sinh đỉnh. phân sinh bên. Dạng cây Một lá mầm và chóp thân hai lá mầm Hai lá mầm. còn non. Nơi sinh sống Mô phân sinh đỉnh. Mô phân sinh bên (tầng sinh vỏ và tầng sinh mạch). Đặc điểm bó mạch Xếp lộn xộn. Xếp chồng chất hai bên tầng sinh mạch. Kích thước thân Bé Lớn Dạng sinh trưởng Sinh trưởng chiều cao. Sinh trưởng chiều ngang. Thời gian sống Thường sống một năm. Thường sống nhiều năm.3. Các hình thức phát triển ở động vật - Phát triển qua biến thái - Phát triển không qua biến tháiIII. SINH SẢN Ở SINH VẬT1. Khái quát về sinh sản ở sinh vật- Khái niệm sinh sản- Sinh sản ở thực vật- Sinh sản ở động vật2. Phân biệt sinh sản vô tính và hữu tính Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tínhKhái Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kếtniệm mới với các đặc điểm giống cá thể hợp giữa giao tử đực và giao tử cáo tạo thành ban đầu mà không có sự đóng góp vật hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới chất di truyền của các cá thế khácCơ sở tế Nguyên phân Nguyên phân, giảm phân, thụ tinhbào họcĐặc điểm Không có sự giảm phân hình thành Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặpdi truyền giao tử, không có sự thụ tinh gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra Cơ thể con được hình thành từ một nhiều giao tử khác nhau phần hay một nhóm tế bào của cơ thể Các loại giao tử này được tổ hợp lại trong quá mẹ trình thụ tinh đ ...

Tài liệu được xem nhiều: