Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT An Lão
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 125.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT An Lão" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT An LãoTRƯỜNG THPT AN LÃO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022- 2023 KHỐI LỚP 12I.NHỮNG NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHỦ ĐỀ 1: SINH THÁI HỌC CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ- Môi trường sống gồm các loại môi trường+ Trong đất: Ví dụ môi trường của giun đất; dế; mối……+ Trên cạn: ví dụ môi trường của thú; chim; cây thân gỗ……+ Sinh vật: ví dụ môi trường của sán lá gan, giun đũa, cây tầm gửi; cây tơ hồng……+ Trong nước: ví dụ môi trường của cá, tôm, cua , thực vật thủy sinh, tảo……- Các mối quan hệ trong quần thể+ Quan hệ hỗ trợ: Tập hợp theo nhóm, đàn tăng hiệu quả hỗ trợ trong sinh sản , chống bất lợiVí dụ: nối rễ ở thông; chó rừng kiếm ăn theo đàn+ Quan hệ cạnh tranh: giành nhau nguồn sống; Xảy ra khi mật độ cá thể tăng, nguồn sống giảm; có tácdụng điều chỉnh mật độ phù hợp nguồn sốngVí dụ: những con bò giành nhau đám cỏ non; tự tỉa thưa ở thực vật; Cá mập con ăn trứng cá mập- Các đặc trưng cơ bản của quần thể+ Tỉ lệ giới tính: Phụ thuộc các yếu tố như nhiệt độ ( kiến nâu) ; dinh dưỡng ( thiên nam tinh); Tập tính( Muỗi); tử vong sau mùa sinh sản ( ngỗng)…..+ Cấu trúc tuổi: Nhận biết các loại tháp tuổi dựa vào hình ảnh và tương quan giữa tỉ lệ nhóm tuổi trướcsinh và tỉ lệ nhóm tuổi sinh sảnPhân biệt tuổi sinh lí ( có thể đạt được ) với tuổi sinh thái ( tuổi thực tế sống)+ Kiểu phân bố : Nhóm ( nguồn sống không đềuTác dụng tăng hỗ trợ); Đồng đều ( nguồn sống đồngđều nhưng có cạnh tranh Tác dụng giảm cạnh tranh); Ngẫu nhiên( nguồn sống đồng đều và không cócạnh tranh tác dụng khai thác triệt để nguồn sống)+ Phân biệt mật độ và kích thước về khái niệm và ví dụ-Biến động số lượng cá thể của quần thể: Tìm hiểu các ví dụ về biến động có chu kì và biến động khôngcó chu kì ở trong sách giáo khoa bài 39) CHỦ ĐỀ 2: QUẦN XÃ SINH VẬT- Nhận biết tổ chức sống là quần xã qua ví dụ ( Không có tên loài sinh vật cụ thể) ví dụ : ao cá; đồi trọc;rừng rậm, sa van………..-Các mối quan hệ trong quần xã+Quan hệ hỗ trợ gồm Cộng sinh: hai bên có lợi; không thể thay thế. Ví dụ quan hệ của trùng roi và ruột mối; Vi khuẩn nốt sầnvà cây họ đậu; hải quỳ và cua biển…. Hợp tác: Hai bên có lợi và có thể thay thế. Ví dụ quan hệ giữa chim sáo với các loài vật gia súc; động vậtvới một số loài cây ăn qủa, có hoa…… Hội sinh: 1 bên có lợi còn một bên không lợi cũng không hại . Ví dụ phong lan với cây thân gỗ; cá nhỏvới cá lớn…..+ Quan hệ đối kháng gồm Ức chế cảm nhiễm: 1 bên bị hại; 1 bên không lợi cũng không hại. Ví dụ tảo giáp với tôm cá; nấmpenicilin với vi khuẩn; tỏi với vi khuẩn…. Kí sinh vật chủ: giun đũa, sán lá gan- động vật; tầm gửi- cây thân gổ; dây tơ hồng – cây bụiSinh vật này ăn sinh vật khácCạnh tranh khác loàiĐiểm khác cơ bản nhất giữa hỗ trợ và đối kháng: Hỗ trợ không bên nào bị hại còn đối kháng luôn có ítnhất 1 bên bị hại-Diễn thế sinh thái:+Nêu khái niệm; đặc điểm mỗi loại diễn thế nguyên sinh và thứ sinh+Nguyên nhân bên ngoài: khí hậu; tác động của con người; nguyên nhân bên trong là cạnh tranh gay gắtgiữa các loài trong quần xã CHỦ ĐỀ 3: HỆ SINH THÁI VÀ SINH QUYỂN-Cấu trúc hệ sinh thái:+ Thành phân vô sinh ( sinh cảnh): Các yếu tố vật lí, hóa học, khí hậu; thổ nhưỡng+ Thành phần hữu sinh:Sinh vật sản xuất ( thực vật; tảo; vi khuẩn lam) vai trò đưa vật chất từ môi trường vào quần xã tạonguồn sống qua quang hợp;Sinh vật tiêu thụ ( động vật ăn sinh vật khác);Sinh vật phân giải ( vi sinh vật, nấm, động vật phân giải): Đưa vật chất từ quần xã trả lại môi trường-Các kiểu hệ sinh thái+ Hệ sinh thái tự nhiên: Nguồn vật chất và năng lượng từ tự nhiên; độ đa dạng, tính thích nghi, tính ổnđịnh cao nhưng năng xuất sinh học thấp+ Hệ sinh thái nhân tạo: Nguồn vật chất và năng lượng ngoài từ tự nhiên còn do con người bổ sung; độ đadạng, tính thích nghi, tính ổn định thấp nhưng năng xuất sinh học cao mọi hệ sinh thái là hệ mở-Bậc dinh dưỡng và tháp sinh thái:+ Nhận ra thứ tự bậc dinh dưỡng của mỗi loài trong chuỗi thức ăn+ Nhận ra loại tháp sinh thái qua đặc điểm( Chỉ tháp năng lượng mới có đáy luôn rộng và đỉnh luôn hẹp)và hình ảnh+ Chuỗi thức ăn có hai loại là chuỗi mở đầu bằng sinh vật sản xuất ( Phổ biến) và chuỗi mở đầu bằng sinhvật phân giải-Các chu trình Sinh –Địa hóa:+ Chu trình Cacbon: C dưới dạng CO 2 vào quần xã nhờ quang hợp của sinh vật sản xuất; Từ quần xã trảlại môi trường vô cơ nhờ hô hấp của sinh vật; Một phần lắng đọng ở dạng than đá, dầu mỏ+ Chu trình Nito: Nito từ môi trường vào quần xã dạng NH4+ và NO3- nhờ hấp thụ khao1ng của thực vật+ Chu trình nước: Vòng tuần hoàn lớn là tuần hoàn nước trong tự nhiên; vòng tuần hoàn nhỏ là chu trìnhnước trong sinh – địa- hóa; Mọi sinh vật đều có khả năng đưa nước từ môi trường vào quần xã-Các khu sinh học trong sinh quyển:+ Phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT An LãoTRƯỜNG THPT AN LÃO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022- 2023 KHỐI LỚP 12I.NHỮNG NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHỦ ĐỀ 1: SINH THÁI HỌC CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ- Môi trường sống gồm các loại môi trường+ Trong đất: Ví dụ môi trường của giun đất; dế; mối……+ Trên cạn: ví dụ môi trường của thú; chim; cây thân gỗ……+ Sinh vật: ví dụ môi trường của sán lá gan, giun đũa, cây tầm gửi; cây tơ hồng……+ Trong nước: ví dụ môi trường của cá, tôm, cua , thực vật thủy sinh, tảo……- Các mối quan hệ trong quần thể+ Quan hệ hỗ trợ: Tập hợp theo nhóm, đàn tăng hiệu quả hỗ trợ trong sinh sản , chống bất lợiVí dụ: nối rễ ở thông; chó rừng kiếm ăn theo đàn+ Quan hệ cạnh tranh: giành nhau nguồn sống; Xảy ra khi mật độ cá thể tăng, nguồn sống giảm; có tácdụng điều chỉnh mật độ phù hợp nguồn sốngVí dụ: những con bò giành nhau đám cỏ non; tự tỉa thưa ở thực vật; Cá mập con ăn trứng cá mập- Các đặc trưng cơ bản của quần thể+ Tỉ lệ giới tính: Phụ thuộc các yếu tố như nhiệt độ ( kiến nâu) ; dinh dưỡng ( thiên nam tinh); Tập tính( Muỗi); tử vong sau mùa sinh sản ( ngỗng)…..+ Cấu trúc tuổi: Nhận biết các loại tháp tuổi dựa vào hình ảnh và tương quan giữa tỉ lệ nhóm tuổi trướcsinh và tỉ lệ nhóm tuổi sinh sảnPhân biệt tuổi sinh lí ( có thể đạt được ) với tuổi sinh thái ( tuổi thực tế sống)+ Kiểu phân bố : Nhóm ( nguồn sống không đềuTác dụng tăng hỗ trợ); Đồng đều ( nguồn sống đồngđều nhưng có cạnh tranh Tác dụng giảm cạnh tranh); Ngẫu nhiên( nguồn sống đồng đều và không cócạnh tranh tác dụng khai thác triệt để nguồn sống)+ Phân biệt mật độ và kích thước về khái niệm và ví dụ-Biến động số lượng cá thể của quần thể: Tìm hiểu các ví dụ về biến động có chu kì và biến động khôngcó chu kì ở trong sách giáo khoa bài 39) CHỦ ĐỀ 2: QUẦN XÃ SINH VẬT- Nhận biết tổ chức sống là quần xã qua ví dụ ( Không có tên loài sinh vật cụ thể) ví dụ : ao cá; đồi trọc;rừng rậm, sa van………..-Các mối quan hệ trong quần xã+Quan hệ hỗ trợ gồm Cộng sinh: hai bên có lợi; không thể thay thế. Ví dụ quan hệ của trùng roi và ruột mối; Vi khuẩn nốt sầnvà cây họ đậu; hải quỳ và cua biển…. Hợp tác: Hai bên có lợi và có thể thay thế. Ví dụ quan hệ giữa chim sáo với các loài vật gia súc; động vậtvới một số loài cây ăn qủa, có hoa…… Hội sinh: 1 bên có lợi còn một bên không lợi cũng không hại . Ví dụ phong lan với cây thân gỗ; cá nhỏvới cá lớn…..+ Quan hệ đối kháng gồm Ức chế cảm nhiễm: 1 bên bị hại; 1 bên không lợi cũng không hại. Ví dụ tảo giáp với tôm cá; nấmpenicilin với vi khuẩn; tỏi với vi khuẩn…. Kí sinh vật chủ: giun đũa, sán lá gan- động vật; tầm gửi- cây thân gổ; dây tơ hồng – cây bụiSinh vật này ăn sinh vật khácCạnh tranh khác loàiĐiểm khác cơ bản nhất giữa hỗ trợ và đối kháng: Hỗ trợ không bên nào bị hại còn đối kháng luôn có ítnhất 1 bên bị hại-Diễn thế sinh thái:+Nêu khái niệm; đặc điểm mỗi loại diễn thế nguyên sinh và thứ sinh+Nguyên nhân bên ngoài: khí hậu; tác động của con người; nguyên nhân bên trong là cạnh tranh gay gắtgiữa các loài trong quần xã CHỦ ĐỀ 3: HỆ SINH THÁI VÀ SINH QUYỂN-Cấu trúc hệ sinh thái:+ Thành phân vô sinh ( sinh cảnh): Các yếu tố vật lí, hóa học, khí hậu; thổ nhưỡng+ Thành phần hữu sinh:Sinh vật sản xuất ( thực vật; tảo; vi khuẩn lam) vai trò đưa vật chất từ môi trường vào quần xã tạonguồn sống qua quang hợp;Sinh vật tiêu thụ ( động vật ăn sinh vật khác);Sinh vật phân giải ( vi sinh vật, nấm, động vật phân giải): Đưa vật chất từ quần xã trả lại môi trường-Các kiểu hệ sinh thái+ Hệ sinh thái tự nhiên: Nguồn vật chất và năng lượng từ tự nhiên; độ đa dạng, tính thích nghi, tính ổnđịnh cao nhưng năng xuất sinh học thấp+ Hệ sinh thái nhân tạo: Nguồn vật chất và năng lượng ngoài từ tự nhiên còn do con người bổ sung; độ đadạng, tính thích nghi, tính ổn định thấp nhưng năng xuất sinh học cao mọi hệ sinh thái là hệ mở-Bậc dinh dưỡng và tháp sinh thái:+ Nhận ra thứ tự bậc dinh dưỡng của mỗi loài trong chuỗi thức ăn+ Nhận ra loại tháp sinh thái qua đặc điểm( Chỉ tháp năng lượng mới có đáy luôn rộng và đỉnh luôn hẹp)và hình ảnh+ Chuỗi thức ăn có hai loại là chuỗi mở đầu bằng sinh vật sản xuất ( Phổ biến) và chuỗi mở đầu bằng sinhvật phân giải-Các chu trình Sinh –Địa hóa:+ Chu trình Cacbon: C dưới dạng CO 2 vào quần xã nhờ quang hợp của sinh vật sản xuất; Từ quần xã trảlại môi trường vô cơ nhờ hô hấp của sinh vật; Một phần lắng đọng ở dạng than đá, dầu mỏ+ Chu trình Nito: Nito từ môi trường vào quần xã dạng NH4+ và NO3- nhờ hấp thụ khao1ng của thực vật+ Chu trình nước: Vòng tuần hoàn lớn là tuần hoàn nước trong tự nhiên; vòng tuần hoàn nhỏ là chu trìnhnước trong sinh – địa- hóa; Mọi sinh vật đều có khả năng đưa nước từ môi trường vào quần xã-Các khu sinh học trong sinh quyển:+ Phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập học kì 2 Đề cương học kì 2 lớp 12 Đề cương HK2 Sinh học lớp 12 Ôn thi HK2 Sinh học lớp 12 Bài tập Sinh học lớp 12 Quần xã sinh vật Cấu trúc hệ sinh tháiTài liệu liên quan:
-
8 trang 308 0 0
-
Đề cương giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
9 trang 305 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Phan Chu Trinh
5 trang 192 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Nhật lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
6 trang 154 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng
34 trang 106 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du
12 trang 99 1 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du
10 trang 73 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi
6 trang 59 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nghĩa Tân
7 trang 57 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Lê Quang Cường
9 trang 56 0 0