Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Đakrông

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.89 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Đakrông" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT ĐakrôngTrường THPT ĐakrôngTổ: Toán ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN KHỐI 10 – NĂM HỌC: 2023-2024.I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :Câu 1: Trong các câu sau đây câu nào không phải là mệnh đề?A. Một năm có 365 ngày. B. Học lớp 10 thật vui.C. Pleiku là thành phố của Gia Lai. D. 2 + 3 = 6 .Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề?A. 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất. B. Đề thi hôm nay khó quá!C. Một tam giác cân thì mỗi góc đều bằng 600 phải không?D. Các em hãy cố gắng học tập!Câu 6: Trong các câu sau câu nào là mệnh đề chứa biến?A. 9 là số nguyên tố. B. 18 là số chẵn.C. ( x + x ) 3 , x  . 2 D. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau.Câu 7: Mệnh đề nào dưới đây đúng?A. Số 4 là số nguyên tố. B. 3  2 .C. Số 4 không là số chính phương. D. 3  2 .Câu 8: Cho tập hợp X = 1;5 , Y = 1;3;5 . Tập X  Y là tập hợp nào sau đây?A. 1 B. 1;3 C. {1;3;5} D. 1;5Câu 9: Cho tập X = 2; 4;6;9 , Y = 1; 2;3; 4 . Tập nào sau đây bằng tập X \ Y ?A. 1; 2;3;5 B. 1;3;6;9 C. 6;9 D. 1Câu 10: Cho tập hợp A = ( −; −1 và tập B = ( −2; + ) . Khi đó A  B là:A. ( −2; + ) B. ( −2; −1 C. D. Câu 11: Cho hai tập hợp A =  −5;3) , B = (1; + ) . Khi đó A  B là tập nào sau đây?A. (1;3) B. (1;3 C.  −5; + ) D.  −5;1Câu 12 : Cho tập hợp A = 1; 3;5;7;9 . Khẳng định nào sau đây là SAI?A. 5  A. B. 7  A. C. 1 A. D. 6  A.Câu 13: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp B = n  | n  5 .A. B = 0;1; 2; 3; 4;5 . B. B = 0;1; 2; 3; 4 .C. B = 1; 2; 3; 4;5 . D. B = 1; 2; 3; 4 .Câu 14: Cho tập hợp X = 5;10;15; 20; 25; 30 . Tập con của tập hợp X là :A. 5;10;15 . B. 0;5;10 . C. 5;14;15 . D. 20; 25;30;35 .Câu 15: Cho tập hợp Y = 10;12;14;16;18; 20 . Đâu không phải là tập con của tập hợp Y ?A. 10;12;14 . B. 14;16;18 . C.  . D. 12;16; 22 .Câu 16: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn là :A. x2 + 2 y = 0 . B. 2 x + 5 y  9 . C. x − 4 y = 2 . D. 5x − 2 y 2  1 .Câu 17: Đâu không phải là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?A. − x + 5 y  1 . B. 4 x − y 2  6 . C. x + y  4 . D. −6 x − 2 y  8 .Câu 18: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình x + y  4 ?A. ( 2;5 ) . B. (1; 2 ) . C. ( 3;0 ) . D. ( 0; 2 ) .Câu 19: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 2 x − y  8 ?A. ( 6; 2 ) . B. (1; 2 ) . C. ( 5;0 ) . D. ( 8; 4 ) .Câu 20: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là : x + 4 y = 6  x2 − y  4 −3x 2 + y  9  − x + y  3A.  . B.  . C.  . D.  . 2 x − 5 y  7 −2 x + 4 y  1 x + 2 y  5 6 x − 3 y  2 2 Câu 21: Đâu không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ? x − y  6 −3x 2 + 5 y 2  10 −3x + y  8 6 x + 3 y  4A.  . B.  . C.  . D.  . −4 x + 7 y  12 2 x + 6 y  14  x + 4 y  −2 x − 2 y  8Câu 22: Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?A. sin  = sin (180 −  ) . B. cos = cos (180 −  ) .C. tan  = tan (180 −  ) . D. cot  = cot (180 −  ) .Câu 23: Khẳng định nào sau đây là SAI? 1A. sin 90 = 1. B. cos60 = . C. tan 45 = 1 . D. sin180 = −1 . 2Câu 24: Mệnh đề nào sau đây ĐÚNG?A. a 2 = b2 + c 2 − 2bc.cos A . B. a 2 = b2 − c 2 − 2bc.cos A .C. a 2 = b2 + c 2 + 2bc.cos A . D. a 2 = b2 − c 2 − 2bc.cos A .Câu 25: Mệnh đề nào sau đây ĐÚNG? a b −c a −b −cA. = = = 2 R. B. = = = 2 R. sin A sin B sin C sin A sin B sin C a b c a b cC. = = = 2 R. D. = = = R. sin A sin B sin C sin A sin B sin CCâu 26: Cho ABC có BC = a; AC = b; AB = c ; R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp vànội tiếp tam giác, S là diện tích tam giác. Khẳng định nào sau đây là SAI? abc 1 1A. S = . B. S = 4 pr . C. S = bc.sin A . D. S = ab.sin C . 4R 2 2Câu 27: Cho ABC có BC = a; AC = b; AB = c ; R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp vànội tiếp tam giác, S là diện tích tam giác. Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG? abc prA. S = . B. S = . R 4C. S = bc.sin A . D. S = p ( p − a )( p − b )( p − c ) .Câu 28 : Vectơ có điểm đầu A và điểm cuối B được kí hiệu :A. BA . B. AB . C. AB . D. BA .Câu 29: Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu :A. chúng có giá song song hoặc trùng nhau.B. chúng có giá bằng nhau.C. chúng có độ dài bằng nhau.D. Chúng có giá không song song với ...

Tài liệu được xem nhiều: