Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 447.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3" sẽ cung cấp cho bạn lý thuyết và bài tập về môn Toán lớp 12, hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo để các bạn học tập tốt và đạt kết quả cao. Chúc các bạn may mắn và thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3 TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II NHÓM TOÁN Môn Toán – Lớp 12 Năm học 2023 – 2024I. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm 100% (50 câu).II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 phút.III. NỘI DUNG1. Lý thuyết GIẢI TÍCH 1) Ứng dụng đạo hàm để khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 1.1. Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số 1.2. Cực trì của hàm số 1.3. Giá trị lớn nhất – Giá trị nhỏ nhất 1.4. Đường tiệm cận 1.5. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 2) Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit 2.1. Phép toán lũy thừa, phép toán lôgarit 2.2. Tập xác định của hàm số mũ – lũy thừa - lôgarit 2.3. Đạo hàm của hàm số mũ – lũy thừa – lôgarit 2.4. Đồ thị, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ – lũy thừa - lôgarit 2.5. Phương trình/ Bất phương trình mũ, logarit 3) Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng 3.1. Nguyên hàm/ tính chất/ phương pháp tìm nguyên hàm 3.2. Tính tích phân/tính chất/ phương pháp tình tích phân 3.3. Ứng dụng tích phân tính diện tích/ tính thể tích 4) Số phức 4.1. Phân thực, phần ảo/ điểm biểu diễn/ mô đun/ số phức liên hợp. 4.2. Phép toán liên quan đến số phức 4.3. Phương trình bậc hai hệ số thực HÌNH HỌC 1) Thể tích khối đa diện. 1.1. Thể tích khối chóp/lăng trụ/ lập phương/ hộp chữ nhật 1.2. Tỷ số liên quan đến thể tích 2) Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu. 2.1. Diện tích xung quanh/ diện tích toàn phần/ thể tích của khối tròn xoay 2.2. Thiết diện và các bài toán thực tế liên quan. 3) Phương pháp tọa độ trong không gian 3.1. Véc tơ/ trung điểm/ trọng tâm/ hình chiếu 3.2. Phương trình mặt cầu 3.3. Phương trình mặt phẳng/khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng 3.4. Phương trình đường thẳng/ vị trí tương đối/ góc giữa hai đường thẳng2. Một số dạng bài tập lí thuyết và toán cần lưu ý Dạng 1: Tìm khoảng ĐB, NB, cực trị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, đường tiệm cận của hàm số. 1 Dạng 2: Bài toán tham số tìm m để hàm số ĐB, NB trên một khoảng; tìm m để hàm số đạt cực đại(cực tiểu) tại một điểm. Tìm m để hàm số có TCĐ, TCN. Dạng 3: Bài toán tiếp tuyến, tương giao của hàm số. Dạng 4: Bài toán tìm tập xác định, tính đạo hàm, xét tính ĐB, NB của hàm số lũy thừa, hàm sốlogarit, hàm số mũ. Dạng 5: Giải phương trình mũ, phương trình logarit. Giải bất phương trình mũ, phương trình logarit Dạng 6: Tính được nguyên hàm của một số hàm số. Tính được tính phân. Dạng 7: Số phức. Dạng 8: Tính được diện tích hình phẳng, tính thể tích vật thể, thể tích khối tròn xoay. Dạng 9: Xác định hình chiếu vuông góc của một điểm; tính tọa độ véc tơ; tìm tọa độ trung điểm củađoạn thẳng; tọa độ trọng tâm của tam giác. Dạng 10: Xác định tâm và bán kính mặt cầu biết phương trình. Viết phương trình mặt cầu khi biếttâm và bán kính; biết tâm và đi qua một điểm; biết đường kính… Dạng 11: Xác định VTPT, điểm thuộc mặt phẳng. Dạng 12: Viết phương trình mặt phẳng khi biết đi qua điểm và có VTPT; biết đi qua 3 điểm; biết điqua điểm và song song với một mặt phẳng; biết đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng… Dạng 13: Bài toán liên quan đến khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng. Dạng 14: Xác định phương trình mặt phẳng song song hoặc chứa các trục tọa độ, mp tọa độ. Dạng 15: xác định điểm, vec tơ chỉ phương của đường thẳng, viết phương trình tham số, chính tắccủa đường thẳng.3. Một số bài tập minh họaCâu 1: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy là 8 , chiều cao là 6 . Tính thể tích khối lăng trụ bằng A. 36 . B. 48 . C. 24 . D. 16 . 2 2Câu 2: Biết I = f ( x ) dx = 2 . Giá trị của f ( x ) + 2 x dx bằng 1 1 A. 1 . B. −1 . C. 5 . D. 4 .Câu 3: Trong không gian Oxyz , gọi A là điểm thuộc mặt cầu tâm I bán kính R . Chọn phương án đúng. A. IA = R 2 . B. IA < R . C. IA > R . D. IA = R . e 1 1Câu 4: Tính tích phân I = − dx 1 x x2 1 1 A. I = e . B. I = 1 . C. I = . D. I = + 1 . e e x −1Câu 5: Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận x+2 A. 4 . B. 3 . C. 1. D. 2 .Câu 6: Số phức liên hợp của số phức z = −2 + 6i là A. z = 2 + 6i . B. z = −2 + 6i . C. z = 2 − 6i . D. z = −2 − 6i .Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ᄀ và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho là 2 A. y = 3 . B. y = −1 . C. y = 0 . D. y = 1 . x −1 y + 2 z − 5Câu 8: Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d : = = ? 2 3 4 A. N ( 1; −2;5 ) . B. M ( 1; 2;5 ) . C. P ( 2;3; 4 ) . D. Q ( −1; 2; −5 ) .C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3 TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II NHÓM TOÁN Môn Toán – Lớp 12 Năm học 2023 – 2024I. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm 100% (50 câu).II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 phút.III. NỘI DUNG1. Lý thuyết GIẢI TÍCH 1) Ứng dụng đạo hàm để khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 1.1. Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số 1.2. Cực trì của hàm số 1.3. Giá trị lớn nhất – Giá trị nhỏ nhất 1.4. Đường tiệm cận 1.5. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 2) Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit 2.1. Phép toán lũy thừa, phép toán lôgarit 2.2. Tập xác định của hàm số mũ – lũy thừa - lôgarit 2.3. Đạo hàm của hàm số mũ – lũy thừa – lôgarit 2.4. Đồ thị, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ – lũy thừa - lôgarit 2.5. Phương trình/ Bất phương trình mũ, logarit 3) Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng 3.1. Nguyên hàm/ tính chất/ phương pháp tìm nguyên hàm 3.2. Tính tích phân/tính chất/ phương pháp tình tích phân 3.3. Ứng dụng tích phân tính diện tích/ tính thể tích 4) Số phức 4.1. Phân thực, phần ảo/ điểm biểu diễn/ mô đun/ số phức liên hợp. 4.2. Phép toán liên quan đến số phức 4.3. Phương trình bậc hai hệ số thực HÌNH HỌC 1) Thể tích khối đa diện. 1.1. Thể tích khối chóp/lăng trụ/ lập phương/ hộp chữ nhật 1.2. Tỷ số liên quan đến thể tích 2) Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu. 2.1. Diện tích xung quanh/ diện tích toàn phần/ thể tích của khối tròn xoay 2.2. Thiết diện và các bài toán thực tế liên quan. 3) Phương pháp tọa độ trong không gian 3.1. Véc tơ/ trung điểm/ trọng tâm/ hình chiếu 3.2. Phương trình mặt cầu 3.3. Phương trình mặt phẳng/khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng 3.4. Phương trình đường thẳng/ vị trí tương đối/ góc giữa hai đường thẳng2. Một số dạng bài tập lí thuyết và toán cần lưu ý Dạng 1: Tìm khoảng ĐB, NB, cực trị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, đường tiệm cận của hàm số. 1 Dạng 2: Bài toán tham số tìm m để hàm số ĐB, NB trên một khoảng; tìm m để hàm số đạt cực đại(cực tiểu) tại một điểm. Tìm m để hàm số có TCĐ, TCN. Dạng 3: Bài toán tiếp tuyến, tương giao của hàm số. Dạng 4: Bài toán tìm tập xác định, tính đạo hàm, xét tính ĐB, NB của hàm số lũy thừa, hàm sốlogarit, hàm số mũ. Dạng 5: Giải phương trình mũ, phương trình logarit. Giải bất phương trình mũ, phương trình logarit Dạng 6: Tính được nguyên hàm của một số hàm số. Tính được tính phân. Dạng 7: Số phức. Dạng 8: Tính được diện tích hình phẳng, tính thể tích vật thể, thể tích khối tròn xoay. Dạng 9: Xác định hình chiếu vuông góc của một điểm; tính tọa độ véc tơ; tìm tọa độ trung điểm củađoạn thẳng; tọa độ trọng tâm của tam giác. Dạng 10: Xác định tâm và bán kính mặt cầu biết phương trình. Viết phương trình mặt cầu khi biếttâm và bán kính; biết tâm và đi qua một điểm; biết đường kính… Dạng 11: Xác định VTPT, điểm thuộc mặt phẳng. Dạng 12: Viết phương trình mặt phẳng khi biết đi qua điểm và có VTPT; biết đi qua 3 điểm; biết điqua điểm và song song với một mặt phẳng; biết đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng… Dạng 13: Bài toán liên quan đến khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng. Dạng 14: Xác định phương trình mặt phẳng song song hoặc chứa các trục tọa độ, mp tọa độ. Dạng 15: xác định điểm, vec tơ chỉ phương của đường thẳng, viết phương trình tham số, chính tắccủa đường thẳng.3. Một số bài tập minh họaCâu 1: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy là 8 , chiều cao là 6 . Tính thể tích khối lăng trụ bằng A. 36 . B. 48 . C. 24 . D. 16 . 2 2Câu 2: Biết I = f ( x ) dx = 2 . Giá trị của f ( x ) + 2 x dx bằng 1 1 A. 1 . B. −1 . C. 5 . D. 4 .Câu 3: Trong không gian Oxyz , gọi A là điểm thuộc mặt cầu tâm I bán kính R . Chọn phương án đúng. A. IA = R 2 . B. IA < R . C. IA > R . D. IA = R . e 1 1Câu 4: Tính tích phân I = − dx 1 x x2 1 1 A. I = e . B. I = 1 . C. I = . D. I = + 1 . e e x −1Câu 5: Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận x+2 A. 4 . B. 3 . C. 1. D. 2 .Câu 6: Số phức liên hợp của số phức z = −2 + 6i là A. z = 2 + 6i . B. z = −2 + 6i . C. z = 2 − 6i . D. z = −2 − 6i .Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ᄀ và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho là 2 A. y = 3 . B. y = −1 . C. y = 0 . D. y = 1 . x −1 y + 2 z − 5Câu 8: Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d : = = ? 2 3 4 A. N ( 1; −2;5 ) . B. M ( 1; 2;5 ) . C. P ( 2;3; 4 ) . D. Q ( −1; 2; −5 ) .C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập học kì 2 Đề cương học kì 2 lớp 12 Đề cương HK2 Toán lớp 12 Bài tập Toán lớp 12 Ứng dụng của tích phân Phương trình mặt phẳng Phương trình mặt cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
9 trang 199 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Phan Chu Trinh
5 trang 192 0 0 -
7 trang 184 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Nhật lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
6 trang 154 0 0 -
73 trang 118 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng
34 trang 106 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du
12 trang 98 1 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du
10 trang 72 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi
6 trang 58 0 0 -
Kỹ thuật giải Toán - Phần Tích phân
582 trang 58 0 0