Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông Triều

Số trang: 12      Loại file: docx      Dung lượng: 2.67 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông Triều” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông TriềuTrường THCS Nguyễn Đức Cảnh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 CUỐI HỌC KÌ II Năm học 2023 – 2024A. ĐẠI SỐI. LÍ THUYẾTII. BÀI TẬPII.1. Trắc nghiệmCâu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức số?A. B. C. D.Câu 2: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức số.A. B. C. D.Câu 3: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là biểu thức đại số?A. B. C. D. 1Câu 4: Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng là:A. B. C. D.Câu 5. Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến ?A. B. C. D.Câu 6: Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến :A. B. C. D.Câu 7: Biểu thức nào sau đây không phải là đa thức một biến :A. B. C. 0 D.Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai ?A. là nghiệm của đa thứcB. là nghiệm của đa thứcC. là nghiệm của đa thứcD. là nghiệm của đa thứcCâu 9: Giá trị nào sau đây là nghiệm của đa thức :A. B. C. D.Câu 10: Đa thức có nghiệm làA. B. C. D.II.2. Tự luậnDạng 1: Tính giá trị của một biểu thức đại số khi biết giá trị của biến. Phương pháp: - Bước 1: Thay chữ bởi giá trị các số đã cho (chú ý các trường hợp phải đặt số trong dấu ngoặc) - Bước 2: Thực hiện các phép tính - Bước 3: Kết luận.Ví dụ: Tính giá trị biểu thức tại GiảiThay x = 4 vào biểu thức B ta được: Bài tập luyệnBài 1. Tính giá trị của biểu thức tại ,Bài 2. Tính giá trị của biểu thức: lần lượt tại ; .Bài 3. Tính giá trị của biểu thức sau: tại ; .Bài 4. Cho ; . So sánh khi .Dạng 2. Một số dạng toán cơ bản (thu gọn, sắp xếp, tìm bậc, tính giá trị của đa thứckhi biết giá trị của biển) của đa thức một biến2Phương pháp giải:- Vận dụng cách cộng (trừ) các đơn thức có cùng số mũ của biến để thu gọn đa thức;- Bậc của đa thức một biến là số mũ lớn nhất cách tìm bậc; sắp xếp đa thức (theo chiềutăng hoặc theo chiều giảm lũy thừa của biến);Ví dụ: Cho đa thức:a) Sắp xếp và thu gọn mỗi đa thức theo số mũ giảm dần của biếnb) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thứcc) Tính H(x) = P(x) + Q(x); T(x) = P(x) – Q(x)d) Tính P(2) ; Q(-1) Lời giảia) Sắp xếp và thu gọnb) Đa thức + Bậc : + Hệ số cao nhất: + Hệ số tự do:Đa thức + Bậc: + Hệ số cao nhất: + Hệ số tự do:c) Bài tập luyệnBài 1. Xác định bậc của các đa thức một biến sau.a) b) c)Bài 2. Sắp xếp và thu gọn các đa thức sau theo số mũ giảm dần của biến:a)b)Bài 3. Sắp xếp và thu gọn các đa thức sau theo số mũ tăng dần của biến:a)b)Bài 4. Tính giá trị của đa thức sau:a) tạib) tạiBài 5. Cho các đa thức sau 3a) Sắp xếp và thu gọn mỗi đa thức theo số mũ giảm dần của biến.b) Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức đó.c) TínhBài 6. Cho hai đa thứca) Sắp xếp và thu gọn hai đa thức theo lũy thừa giảm của biếnb) Tính vàc) Tính các giá trị ; ; Bài 7. Cho các đa thức F x 3x4 3x2 12 3x4 x3 2x 3x 15 G x x3 5x4 2x 3x2 2 5x4 12x 3 x2 a)Sắp xếp và thu gọn các hạng tử của hai đa thức trên theo thứ tự giảm dần của biến.b) Cho biết bậc của các đa thức F(x), G(x)c)TínhM(x)=F(x)+G(x);N(x)=G(x)–F(x) Dạng 3. Nhân, Chia đơn thức - đa thức một biếnPhương pháp giải:  Nhân (chia) hai đơn thức: ta nhân (chia) phần hệ số với nhau, nhân (chia) luỹ thừa của biến với nhau.  Nhân đa thức với đa thức: ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.  Nhân đơn thức với đa thức: ta nhân đơn thức đó với từng đơn thức của đa thức rồi cộng các tích với nhau.  Chia đa thức cho đơn thức: Muốn chia một đa thức cho đơn thức khi số mũ của biến ở mỗi đơn thức của đa thức cho đơn thức rồi cộng các thương với nhau.  Chia hai đa thức một biến đã sắp xếp B1: Chia đơn thức bậc cao nhất của đa thức bị chia cho đơn thức bậc cao nhất của của đa thức chia B2: Nhân ...

Tài liệu được xem nhiều: