Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 666.99 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hi vọng tài liệu Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh được chia sẻ sau đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp các em học sinh ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm môn học hiệu quả để đạt điểm cao trong kì thi sắp diễn ra. Mời các em cùng tham khảo đề cương!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH ĐỀ ĐỀ CƢƠNG CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN VẬT LÍ - KHỐI 12 A. GIỚI HẠN KIẾN THỨC I. Ôn tập kiến thức các chương + Chương VI: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG. + Chương VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. II. Các nội dung sau KHÔNG kiểm tra + Bài 30. Mục IV. Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng. + Bài 31. Mục II. Quang điện trở. + Bài 34. Mục I.2. Sự phát xạ cảm ứng; Mục I.3. Cấu tạo của laze và mục II. Một vài ứng dụng của Laze. + Bài 39. Mục III. Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất. B. HƢỚNG DẪN ÔN TẬP I. KIẾN THỨC CƠ BẢN I.1. Chương VI: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1. Các hiện tượng quang điện; Định luật về giới hạn về quang điện; Thuyết lượng tử ánh sáng; Chất quang dẫn, quang trở và pin quang điện. 2. Mô hình hành tinh nguyên tử, các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử, quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử Hiđrô. 3. Cấu tạo và khối lượng hạt nhân. 4. Lực hạt nhân; năng lượng liên kết của hạt nhân; phản ứng hạt nhân. 5. Hiện tượng phóng xạ; Đặc tính của quá trình phóng xạ, biểu thức của định luật phóng xạ, công thức tính chu kì bán rã; Đồng vị phóng xạ nhân tạo. I.2. Chương VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Cấu tạo và khối lượng hạt nhân. 2. Lực hạt nhân; Năng lượng liên kết của hạt nhân; Phản ứng hạt nhân. 3. Hiện tượng phóng xạ; Biểu thức và kết luận về định luật phóng xạ; Đồng vị phóng xạ nhân tạo. II. BÀI TẬP Tất cả bài tập trong SGK và SBT trong phạm vi kiến thức nêu ở mục B.I. C. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MINH HỌA I. Chương VI: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNGCâu 1. Ống chuẩn trực trong máy quang phổ có tác dụngA. tạo ra chùm tia sáng song song. B. tập trung ánh sáng chiếu vào lăng kính.C. tăng cường độ sáng. D. tán sắc ánh sáng.Câu 2. Khe sáng của ống chuẩn trực được đặt tạiA. tiêu điểm ảnh của thấu kính. B. quang tâm của kính. Đề cương cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 1 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNHC. tiêu điểm vật của kính. D. tại một điểm trên trục chính.Câu 3. Hiện tượng quang học nào sau đây sử dụng trong máy phân tích quang phổ?A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.Câu 4. Máy quang phổ là dụng cụ dùng đểA. đo bước sóng các vạch quang phổ.B. tiến hành các phép phân tích quang phổ.C. quan sát và chụp quang phổ của các vật.D. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.Câu 5. Những chất nào sau đây phát ra quang phổ liên tục ?A. Chất khí ở nhiệt độ cao. B. Chất rắn ở nhiệt độ thường.C. Hơi kim loại ở nhiệt độ cao. D. Chất khí có áp suất lớn, ở nhiệt độ cao.Câu 6. Quang phổ của nguồn sáng nào sau đây không phải là quang phổ liên tục ?A. Sợi dây tóc nóng sáng trong bóng đèn. B. Một đèn LED đỏ đang nóng sáng.C. Mặt trời. D. Miếng sắt nung nóng.Câu 7. Để nhận biết sự có mặt của nguyên tố hoá học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang phổnào của mẫu đó ?A. Quang phổ vạch phát xạ. B. Quang phổ liên tục. C. Quang phổ hấp thụ. D. Cả ba loại quang phổ trên.Câu 8. Quang phổ vạch phát xạ được phát ra doA. các chất khi hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng.B. chiếu ánh sáng trắng qua chất khi hay hơi bị nung nóng.C. các chất rắn, lỏng hoặc khí khi bị nung nóng.D. các chất rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng.Câu 9. Dựa vào quang phổ vạch có thể xác địnhA. thành phần cấu tạo của chất. B. công thức phân tử của chất.C. phần trăm của các nguyên tử. D. nhiệt độ của chất đó.Câu 10. Tìm phát biểu sai? Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau vềA. số lượng các vạch quang phổ. B. bề rộng các vạch quang phổ.C. độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ. D. màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu.Câu 11. Nguồn sáng phát ra quang phổ vạch phát xạ làA. mặt trời. B. khối sắt nóng chảy.C. bóng đèn nê-on của bút thử điện. D. ngọn lửa đèn cồn trên có rắc vài hạt muối.Câu 12. Để xác định thành phần của 1 hợp chất khi bằng phép phân tích quang phổ vạch phát xạ của nó.Người ta dựa vàoA. số lượng vạch. B. màu sắc các vạch. C. độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. tất cả các yếu tố trên.Câu ...

Tài liệu được xem nhiều: