Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 354.88 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long" được thực hiện nhằm giúp các em học sinh khối 10 ôn tập và củng cố kiến thức môn Vật lý. Tài liệu cung cấp kiến thức lý thuyết cũng như các bài tập để các em dễ dàng nắm bắt được nội dung các bài học một cách chi tiết. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo đề cương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long ĐỀ CƯƠNG CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: VẬT LÍ 10 CHẤT KHÍ 1. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? A. Chuyển động hỗn loạn không ngừng. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Một nửa đứng yên, một nửa chuyển động. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. 2. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử: A. Chỉ có lực đẩy C. Có cả lực đẩy và lực hút nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút B. Chỉ có lực hút D. Có cả lực đẩy và lực hút nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút 3. Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình: A. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. B. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động. D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình. 4. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử chất khí? A. Chuyển động hỗn loạn B. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng C. Chuyển động không ngừng D. Chuyển động hỗn loạn không ngừng 5. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Áp suất. 6. Các thông số trạng thái xác định trạng thái của một khối lượng khí là: A. Nhiệt độ, thể tích, khối lượng B. Nhiệt độ, áp suất, khối lượng C. áp suất, khối lượng, thể tích D. áp suất, thể tích, nhiệt độ. 7. Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lí tưởng là không đúng ? A. Có thể tích riêng không đáng kể. B. Có lực tương tác không đáng kể khi không va chạm. C. Có khối lượng không đáng kể. D. Có vận tốc càng lớn khi nhiệt độ phân lử càng cao. 8. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí? A.chuyển động hỗn loạn. B. chuyển động không ngừng. C. chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. chuyển động hỗn loạn xung quanh vị trí cân bằng cố định. 9. Câu nào sau đây nói về chuyển động phân tử ở các thể khác nhau là không đúng ? A. Các phân tử chất rắn dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định. B. Các phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng có thể di chuyển được. C. Các phân tử chất khí không dao động xung quanh các vị trí cân bằng. D. Các phân tử chất rắn, chất lỏng và chất khí đều chuyển động hỗn độn như nhau.10. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí ? A. Có hình dạng và thể tích riêng. B. Có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn. C. Có thể nén được dễ dàng. D. Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng.11. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích. C. Đẳng áp. D. không xác định được.12. Khi nén khí đẳng nhiệt A. thể tích tỉ lệ thuận với áp suất. B. số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với áp suất. C. đồ thị là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. D. số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi.13. Một xi lanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Nén khí trong xi lanh xuống còn 100cm3. Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ không đổi: A. 4.105Pa B. 2.105Pa C. 3.105Pa D. 5.105Pa14. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi lơ- Mariot? A.P ~ 1/V B. V ~ 1/P C.V ~ P D.P1V1 = P2V215. Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất lên 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng là 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí là: A. 4 lít. B. 8 lít. C. 12 lít. D. 16 lít.16. Một lượng khí có thể tích 7m3 và áp suất 1at. Người ta nén khí đẳng nhiệt tới áp suất 3,5at. Khi đó, thể tích của lượng khí này là : A. 2m3. B. 0,5m3. C. 5m3. D. 0,2m3.17. Nén đẳng nhiệt một khối khí xác định từ 12 lít đến 3 lít thì áp suất tăng lên bao nhiêu lần: A. 4 B. 3 C. 2 D. áp suất không đổi18. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Sác Lơ: A. Quả bóng bay bị vỡ khi bóp mạnh B. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ C. Nén khí trong xi lanh để tăng áp suất D. Cả 3 hiện tượng trên19. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ. p p p p T A. p ~ t. B. 1  2 . C.  hằng số. D. 1  2 T1 T2 t p2 T120. Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 1000C lên 2000C thì áp suất trong bình sẽ: A. Có thể tăng hoặc giảm B. tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ C. tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ D. tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ21. Khi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì: A. Áp suất khí không đổi B. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ22. Hệ thức nào dưới đây không phù hợp với nội dung định luật Sác-lơ? A. p/T = hằng số. B. p ∼ 1/T. C. p ∼ T. D. p1/T1 = p2/T223. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp? A. nhiệt độ tăng, thể tích tăng. B. nhiệt độ giảm, thể tí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: