Danh mục

Đề cương ôn tập học kì I môn Toán lớp 8

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.77 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để chuẩn bị kiến thức và kỹ năng cho kỳ thi học kỳ, với đề cương ôn tập học kì I môn Toán lớp 8 các bạn học sinh lớp 8 sẽ được củng cố kiến thức về: Quy tắc nhân đơn thức với đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì I môn Toán lớp 8 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I (Năm học 2009 – 2010) M«n: To¸n 8LÝ THUYẾTCâu 1: Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thứcCâu 2: Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.Mỗi hằng đẳng thức cho 1 VD?Câu 3: Kể tên các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Mỗi phương pháp cho 1 VD.Câu 3: Phát biểu quy tắc chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp? Cho VD.Câu 4: Nêu định nghĩa phân thức đại số, định nghĩa hai phân thức bằng nhau.Cho VDCâu 5: Phát biểu quy tắc rút gọn phân thức; quy tắc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.ChoVDCâu 6: Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân và chia các phân thức.Cho VD.Câu 7: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhân biết: Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hinhbình hành, hinh chữ nhật, hình thoi và hình vuông.Vẽ hình minh hoạ các đinh nghĩa.BÀI TẬP PHẦN I: ĐẠI SỐA/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANCâu 1: Tích của đa thức x2-2xy + y2 và đa thức x – y là: A. - x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 B. x 3- 3x2y + 3xy2 - y3 C. x3 - 3x2y - 3xy2 - y3 D. x3-3x2y-3xy2+y3 12Câu 2: Giá trị của biểu thức E = -3x.(x - 4y) - (y - 5x) với x = -4; y = -5 là: 5 A. E = -12 B. E = 12 C. E = 11 D. E = -11Câu 3: Khai triển và thu gọn biểu thức R = (2x - 3)(4 + 6x) - (6 - 3x)(4x - 2) thu được kết quảlà: A. 0 B. 40x C. -40x D.1 kết quảkhác.Câu 4: Các phát biểu sau ( với mọi x  R) đúng hay sai? A. x2 -2x +3 > 0 B. 6x –x2-10 < 0 C. x2 –x – 100 < 0 D. x2 –x +1 > 0Câu 5: Các phát biểu sau đúng hay sai? A. (-a-b)2 = - (a+b)2 B. (a+b)2 + (a – b)2 = 2(a2+ b2) 2 2 C. (a+b) – (a – b) = 4ab D. (-a – b)(-a –b) = a2 – b2Câu 6: a) Nối mỗi dòng ở cột A với 1 dòng ở cột B để được kết quả đúng: Cột A Cột B 3 2 1. x + 1 A. x – 4 3 2. (x + 1) B. x3 – 8 3. ( x-2 )(x+2) C. (x +1)(x2 –x+1) 4. x3 – 6x2 + 12x – 8 D. x2 + 4x + 4 5. (x -2 )(x2 + 2x + 4) E. ( x – 2)3 6. x2 – 8x + 16 F. x3 + 3x2 + 3x + 1 7. (x + 2 ) 2 G. ( x -4 )2 -1- b) Điền vào chỗ trống các hạng tử thích hợp để được đẳng thức đúng:1) x2 + 4xy + ............ = ( ........... + 2y )2 3) 25x2 + ……… + 81 = ( …… + ……..)22) ........ - 10xy + 25y2 = ( .......... - ........) 2 4) 16x2 +24xy +…….. = ( …… + ……..)2 Câu 7: Giá trị nhỏ nnhất của đa thức P = x2 – 4x + 5 là: A. 5 B. 0 C. 1 D. 1 kết quả khác. Câu 8: Kết quả phân tích đa thức a4b – 3a3b2 + 3a2b3 – ab4 thành nhân tử là: A. (a+b)(a3- b3) B. ( a –b)(a –b)3 C. ( a – b)3ab D. ( a-b)3(a+b) Câu 9: Nếu ( x- 1)2 = x -1 thì giá trị của x là: A. 0 B. -1 C. 1 hoặc 2 D. 0 hoặc 1 Câu 10: Đa thức 5x2 – 4x + 10xy – 8y được phân tích thành nhân tử là: A. ( 5x – 2y)( x+4) C. ( x+2y)( 5x -4) B. (5x +4)(x -2y) D. ( 5x – 4)(x – 2y) 4 4 Câu 11: Đa thức x – y được phân tích thành nhân tử là: A. (x2 – y2)2 C. ( x – y)( x + y)( x2 + y2) B. ( x- y)(x+ y)(x2 – y2) D. ( x-y)( x+y)( x-y)2 Câu 12: đa thức f(x) = x4 – 5x2 + a chia hết cho đa thức g(x) =x2 – 3x + 2 khi a bằng: A. 5 B. -1 C. 4 D. Cả A; B; C đều sai. Câu 13: Để đa thức x3 – 3x – a chia hết cho đa thức (x+1) 2 thì giá trị của a là: A. a = -2 B. a = 2 C. a = 1 D. Cả A; B; C đều sai. Câu 14: Giá trị của m để x2 – ( m +1)x + 4 chia hết cho x -1 là: A. 3 B. 2 C ...

Tài liệu được xem nhiều: