Đề cương ôn tập học kì II môn Hóa học lớp 10 - Trường THPT Hai Bà Trưng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.87 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp đỡ cho các bạn học sinh lớp 10 ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi học kì II sắp tới, mời các bạn tham khảo “Đề cương ôn tập học kì II môn Hóa học lớp 10 - Trường THPT Hai Bà Trưng”. Tài liệu bao gồm lý thuyết và các bài tập trắc nghiệm, tự luận về tính chất hóa học và phương pháp điều chế các đơn chất halogen, các hiđro halogenua, nước javel, clorua vôi…, kỹ năng cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì II môn Hóa học lớp 10 - Trường THPT Hai Bà Trưng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 - TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNGA.LÝ THUYẾT:1.Tính chất hóa học và phương pháp điều chế các đơn chất halogen, các hiđro halogenua, nướcjavel, clorua vôi…* So sánh sự biến đổi:+ tính oxi hóa của các nguyên tố trong nhóm Halogen.+ tính axit và tính khử của các HX tương ứng.2.Tính chất hóa học và phương pháp điều chế: O2, O3, S, SO2, SO3, H2SO4, H2S.* So sánh sự biến đổi về tính oxi hóa và tính khử của các hợp chất của lưu huỳnh3. Phương pháp nhận biết: Axit (H+), bazơ (OH-), các ion Clorua (Cl-), Bromua (Br-), Iotua (I-),sunfat SO42-, sunfit (SO32-) và các khí O2, O3 , Cl2, HCl , H2S, SO2…4. Tiếp tục rèn kỹ năng cân bằng phản ứng oxi hóa khử.5. Khái niệm về tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.B. BÀI TẬP :1. Các bài tập trong sách giáo khoa và sách BT. SGK: 8tr96, 7tr101, 7tr106, 10tr119, 4,5tr132,8,10 tr139, 8tr147, SBT: 5.14, 5.22, 5.38, 6.15, 6.39, 6.41, 6.47, 7.52. Hòa thành dãy biến hóa : a) MnO2 ®FeCl3 ® FeCl2 KMnO4 ® Cl2 ®HCl ® CuCl2 ® Cu(OH)2 ®CuSO4. NaCl ® NaClO ® HClO ® AlCl3 ®CaOCl2 ®AgCl ® Ag b) H2S S ® ZnS ® H2S ® S ®Na2S ® PbS SO2 ® SO3 ® H2SO4® SO2® Na2SO3 ® SO2®NaHSO3®Na2SO3 FeS2 H2SO4 ® CuSO4 ® CuS® CuO. æFe2(SO4)3®Fe(OH)3® Fe2O3 ®FeCl3 c). KMnO4 ® O2 ® O3 ® I2 ® NaI ® NaBr ® NaCl ® HCl ® FeCl33. Nhận biết : * Các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học :a) HNO3, Na2SO4, HCl, NaNO3, NaOH. b) NaCl, HCl, Na2SO4, H2SO4, NaOHc) NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 * Các khí sau: a) O2, SO2, CO2. b) H2S, SO2, HCl, O2 ,CO2. c) O2, Cl2, O3, HCl, SO24. Một số bài toán:Câu 1: Khi hòa tan 4,8 gam Mg vào 150ml dung dịch H2SO4 loãng 2M. Tính thể tích H2 thoát ra ởđiều kiện tiêu chuẩn?Câu 2: Để pha loãng 1 lít dung dịch H2SO4 nồng độ 80% (D = 1,84 gam/ml) thành dung dịch cónồng độ 20% cần pha thêm một thể tích nước nguyên chất là bao nhiêu?Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 36,16 gam hỗn hợp Zn và Al bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), sauphản ứng thu được 3,36 lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được baonhiêu gam muối khan?Câu 4: Cho V lít khí SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch brom dư. Thêm dung dịch BaCl2 dưvào hỗn hợp trên thì thu được 2,33g kết tủa. V nhận giá trị nào trong số các phương án sau?Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào 350ml dung dịch NaOH 1 M. Khối lượngmuối thu được trong dung dịch là?Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 1,9 gam hỗn hợp Fe, Mg, Al bằng 200 gam dung dịch H2SO4 loãngdư thu được 1,344 lít khí (đkc) và dung dịch A (nước bay hơi không đáng kể). Khối lượng củadung dịch A (gam) là?Câu 7: Cho 15,8g KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc. Thể tích khí Cl2(đktc) thu đượclà?Câu 8: Hòa tan 4,25g một muối halogen của kim loại kiềm vào nước được 200ml dung dịch A.Lấy 10 ml dung dịch A cho phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 0,7175g kếttủa. Công thức muối đã dùng và nồng độ mol của dung dịch A là?Câu 9: Khi clo hóa 3g hỗn hợp bột đồng và sắt cần 1,4 lít khí Cl2 (đktc). Thành phần phần trămkhối lượng của đồng trong hỗn hợp ban đầu bằng bao nhiêu?Câu 10: Hòa tan hết 5,28 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dưthu được 1,92 gam kết tủa và 2,24 lít khí SO2. % khối lượng của Al trong hỗn hợp là?5. Bài tập trắc nghiệm:Câu 1: Trong phản ứng: Cl2 + H2O ¾¾ ® ¬¾ ¾ HCl + HClO thì :A. clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa B. clo chỉ đóng vai trò chất khửC. clo vừa l chất oxi hóa, vừa l chất khử D. nước đóng vai trò chất khửCâu 2: Phản ứng chứng tỏ HCl có tính khử là: 0 tA. MnO2 + 4HCl ¾¾ MnCl2 + Cl2 + H2O ® B. 2HCl + Mg(OH)2 ¾¾ MgCl2 + ®2H2O 0 tC. 2HCl + CuO ¾¾ CuCl2 + H2O ® D. 2HCl + Zn ¾¾ ZnCl2 + H2 ®Câu 3: Axit hipoclorơ có công thức:A. HClO3 B. HClO C. HClO4 D. HClO2Câu 4: Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước Gia-ven là do:A. NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnhB. NaClO phân hủy ra clo là chất oxi hóa mạnhC. do trong phân tử NaClO chứa nguyên tử clo có số oxihóa +1, thể hiện tính oxi hóa mạnhD. do chất NaCl có tính tẩy màu, sát trùngCâu 5: Clo có tính oxihóa mạnh hơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì II môn Hóa học lớp 10 - Trường THPT Hai Bà Trưng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 - TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNGA.LÝ THUYẾT:1.Tính chất hóa học và phương pháp điều chế các đơn chất halogen, các hiđro halogenua, nướcjavel, clorua vôi…* So sánh sự biến đổi:+ tính oxi hóa của các nguyên tố trong nhóm Halogen.+ tính axit và tính khử của các HX tương ứng.2.Tính chất hóa học và phương pháp điều chế: O2, O3, S, SO2, SO3, H2SO4, H2S.* So sánh sự biến đổi về tính oxi hóa và tính khử của các hợp chất của lưu huỳnh3. Phương pháp nhận biết: Axit (H+), bazơ (OH-), các ion Clorua (Cl-), Bromua (Br-), Iotua (I-),sunfat SO42-, sunfit (SO32-) và các khí O2, O3 , Cl2, HCl , H2S, SO2…4. Tiếp tục rèn kỹ năng cân bằng phản ứng oxi hóa khử.5. Khái niệm về tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.B. BÀI TẬP :1. Các bài tập trong sách giáo khoa và sách BT. SGK: 8tr96, 7tr101, 7tr106, 10tr119, 4,5tr132,8,10 tr139, 8tr147, SBT: 5.14, 5.22, 5.38, 6.15, 6.39, 6.41, 6.47, 7.52. Hòa thành dãy biến hóa : a) MnO2 ®FeCl3 ® FeCl2 KMnO4 ® Cl2 ®HCl ® CuCl2 ® Cu(OH)2 ®CuSO4. NaCl ® NaClO ® HClO ® AlCl3 ®CaOCl2 ®AgCl ® Ag b) H2S S ® ZnS ® H2S ® S ®Na2S ® PbS SO2 ® SO3 ® H2SO4® SO2® Na2SO3 ® SO2®NaHSO3®Na2SO3 FeS2 H2SO4 ® CuSO4 ® CuS® CuO. æFe2(SO4)3®Fe(OH)3® Fe2O3 ®FeCl3 c). KMnO4 ® O2 ® O3 ® I2 ® NaI ® NaBr ® NaCl ® HCl ® FeCl33. Nhận biết : * Các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học :a) HNO3, Na2SO4, HCl, NaNO3, NaOH. b) NaCl, HCl, Na2SO4, H2SO4, NaOHc) NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 * Các khí sau: a) O2, SO2, CO2. b) H2S, SO2, HCl, O2 ,CO2. c) O2, Cl2, O3, HCl, SO24. Một số bài toán:Câu 1: Khi hòa tan 4,8 gam Mg vào 150ml dung dịch H2SO4 loãng 2M. Tính thể tích H2 thoát ra ởđiều kiện tiêu chuẩn?Câu 2: Để pha loãng 1 lít dung dịch H2SO4 nồng độ 80% (D = 1,84 gam/ml) thành dung dịch cónồng độ 20% cần pha thêm một thể tích nước nguyên chất là bao nhiêu?Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 36,16 gam hỗn hợp Zn và Al bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), sauphản ứng thu được 3,36 lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được baonhiêu gam muối khan?Câu 4: Cho V lít khí SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch brom dư. Thêm dung dịch BaCl2 dưvào hỗn hợp trên thì thu được 2,33g kết tủa. V nhận giá trị nào trong số các phương án sau?Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào 350ml dung dịch NaOH 1 M. Khối lượngmuối thu được trong dung dịch là?Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 1,9 gam hỗn hợp Fe, Mg, Al bằng 200 gam dung dịch H2SO4 loãngdư thu được 1,344 lít khí (đkc) và dung dịch A (nước bay hơi không đáng kể). Khối lượng củadung dịch A (gam) là?Câu 7: Cho 15,8g KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc. Thể tích khí Cl2(đktc) thu đượclà?Câu 8: Hòa tan 4,25g một muối halogen của kim loại kiềm vào nước được 200ml dung dịch A.Lấy 10 ml dung dịch A cho phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 0,7175g kếttủa. Công thức muối đã dùng và nồng độ mol của dung dịch A là?Câu 9: Khi clo hóa 3g hỗn hợp bột đồng và sắt cần 1,4 lít khí Cl2 (đktc). Thành phần phần trămkhối lượng của đồng trong hỗn hợp ban đầu bằng bao nhiêu?Câu 10: Hòa tan hết 5,28 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dưthu được 1,92 gam kết tủa và 2,24 lít khí SO2. % khối lượng của Al trong hỗn hợp là?5. Bài tập trắc nghiệm:Câu 1: Trong phản ứng: Cl2 + H2O ¾¾ ® ¬¾ ¾ HCl + HClO thì :A. clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa B. clo chỉ đóng vai trò chất khửC. clo vừa l chất oxi hóa, vừa l chất khử D. nước đóng vai trò chất khửCâu 2: Phản ứng chứng tỏ HCl có tính khử là: 0 tA. MnO2 + 4HCl ¾¾ MnCl2 + Cl2 + H2O ® B. 2HCl + Mg(OH)2 ¾¾ MgCl2 + ®2H2O 0 tC. 2HCl + CuO ¾¾ CuCl2 + H2O ® D. 2HCl + Zn ¾¾ ZnCl2 + H2 ®Câu 3: Axit hipoclorơ có công thức:A. HClO3 B. HClO C. HClO4 D. HClO2Câu 4: Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước Gia-ven là do:A. NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnhB. NaClO phân hủy ra clo là chất oxi hóa mạnhC. do trong phân tử NaClO chứa nguyên tử clo có số oxihóa +1, thể hiện tính oxi hóa mạnhD. do chất NaCl có tính tẩy màu, sát trùngCâu 5: Clo có tính oxihóa mạnh hơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tốc độ phản ứng Phản ứng oxi hóa khử Hợp chất của lưu huỳnh Ôn tập Hóa học 10 HK2 Bài tập Hóa học 10 Trắc nghiệm Hóa học 10 Tự luận Hóa học 10 Lý thuyết Hóa học 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Thực hành hóa đại cương - ĐH Tài nguyên và môi trường TP. HCM
15 trang 46 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng
23 trang 43 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 37 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
9 trang 33 0 0 -
Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên
9 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
25 trang 29 0 0 -
Phản ứng oxi hóa khử - Vũ Khắc Ngọc
2 trang 28 0 0 -
Lý thuyết Động hóa học: Phần 1
82 trang 26 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 6: Luyện tập cấu tạo vỏ nguyên tử - Trường THPT Bình Chánh
13 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
12 trang 25 0 0