Danh mục

Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Công nghệ 10 năm 2013 - 2014

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.51 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Công nghệ 10 năm học 2013 – 2014, giúp cũng cố lại kiến thức và cách trả lời câu hỏi môn Công nghệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Công nghệ 10 năm 2013 - 2014 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN CÔNG NGHỆ 10 – Năm học 2013 – 20141. Bài mở đầu:- Tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.2. Khảo nghiệm giống cây trồng :- Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng.- Phạm vi tiến hành các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng.3. Sản xuất giống cây trồng:- Hệ thống sản xuất giống cây trồng.- Vai trò của hạt giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng và xác nhận.- Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp và giống cây rừng.- Phân biệt các quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp và giống cấy rừng.4. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô, tế bào trong nhân giống cây trồng- Khái niệm, cơ sở khoa học và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy mô tế bào- Quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào- Ứng dụng nuôi cấy mô, tế bào trong thực tiễn5. Một số tính chất của đất trồng- Khái niệm của keo đất- Cấu tạo và tính chất của keo đất- Phân biệt độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo6. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.- Nguyên nhân hình thành, nơi phân bố, tính chất của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá- Mối liên hệ giữa nguyên nhân hình thành và tính chất từ đó xác định được các biện pháp cải tạo vàhướng sử dụng hợp lý đối với từng loại đất)7. Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường.- Khái niệm và đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng phân hóa học, phân hữu cơ, phân vi sinh vật.- Phân biệt kĩ thuật sử dụng các loại phân bón hóa học, phân hữu cơ và phân vi sinh vật8. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón- Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật.- Đặc điểm của phân vi sinh vật cố định đạm và phân vi sinh vật chuyển hóa lân- Ứng dụng công nghệ vi sinh vào thực tiễn9. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng.- Nguồn sâu và bệnh hại- Nhiệt độ môi trường, độ ẩm không khí và lượng mưa, điều kiện đất đai ảnh hưởng đến sâu và bệnhhại Sở GD-ĐT Tỉnh Lâm Đồng THI KIỂM TRA HKI - Năm học 2013-2014Trường THCS-THPT Tây Sơn Môn: CÔNG NGHỆ KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụngBài mở đầu - Tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân3.332% = 8.33 điểm 100 % (8.33 điểm)Khảo nghiệm giống Các loại thí nghiệm Phạm vi tiến hành các loạicây trồng khảo nghiệm giống thí nghiệm khảo nghiệm cây trồng giống cây trồng13.332% = 33.33 75% (25 điểm) 25% (8.33 điểm)điểmSản xuất giống cây - Hệ thống sản xuất - Vai trò của hạt giống - Phân biệt các quytrồng giống cây trồng siêu nguyên chủng, trình sản xuất giống nguyên chủng và xác cây trồng nông nghiệp nhận. và giống cấy rừng - Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp và giống cây rừng.16,672% = 41.67 1/5 (8.33 điểm) 2/5 (16.67 điểm) 2/5 (16.67 điểm)điểmỨng dụng công nghệ Khái niệm, cơ sở Quy trình công nghệ nhân Ứng dụng nuôi cấynuôi cấy mô, tế bào khoa học và ý nghĩa giống cây trồng bằng mô, tế bào trong thực13.332% = 33.33 50% (16.67 điểm) 25% (8.33 điểm) 25% (8.33 điểm)điểmMột số tính chất của - Khái niệm của keo -Cấu tạo và tính chất củađất trồng đất keo đất - Phân biệt độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo13.332% = 33.34 50% (16.67 điểm) 50% (16.67 điểm)điểmBiện pháp cải tạo và Nguyên nhân hình Mối liên hệ giữasử dụng đất xám bạc thành, nơi phân bố, nguyên nhân hìnhmàu và đất xói mòn tính chất của đất xám thành và tính chất từ đómạnh trơ sỏi đá. bạc màu và đất xói xác định được các biện mòn mạnh trơ sỏi đá pháp cải tạo và hướng sử dụng hợp lý đối với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: