Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học khối 10 – THPT Thanh Khê
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.25 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp đỡ cho các bạn học sinh lớp 10 nắm vững kiến thức ôn tập về Halogen, Oxi – Lưu huỳnh, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học để chuẩn bị cho kỳ thi học kì II sắp tới, mời các bạn tham khảo “Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học khối 10 – THPT Thanh Khê”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học khối 10 – THPT Thanh KhêĐỀ CƯƠNG ÔN TẬPHỌC KỲ II MÔN HÓAHỌC KHỐI 10 – THPT THANH KHÊA. LÝ THUYẾT1. HALOGEN- Vị trí, tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế Cl2.- Sự biến đổi tính chất của các halogen.- Tính chất axit của HCl, phương pháp điều chế HCl.- Tính chất, điều chế,ứng dụng của nước Gia-ven, clorua vôi, muốiclorua.- Tính chất của flo, brom, iot.- Nhận biết ion F-, Cl-, Br-, I-.2. OXI – LƯU HUỲNH.- Vị trí, tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế O2.- Tính chất, ứng dụng của O3.- Vị trí, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của S.- Tính chất hoá học, ứng dụng, điều chế các hợp chất của S: H2S,muối sunfua, SO2, SO3.- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của H2SO4, muối sunfat.- Phương pháp sản xuất H2SO4 (công thức của oleum)- Nhận biết ion sunfat.3. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC- Khái niệm, công thức tính tốc độ phản ứng, ghi chú đơn vị?- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.- Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng.- Khái niệm cân bằng hoá học. Tại sao nói cân bằng hoá học là cânbằng động?- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học. Xác định sự chuyểndịch cân bằng của phản ứng khi có sự thay đổi các yếu tố (nhiệtđộ, áp suất, nồng độ).B. BÀI TẬPDẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNHCâu 1: Viết phản ứng theo sơ đồ sau đây:c) MnO2 Cl2 FeCl3 Fe(OH)3 FeCl3 AgClb. I2→KI → KBr → Br2 → NaBr → NaCl → Cl2 HI → AgI HBr → AgBrf) H2 H2S SO2 SO3 H2SO4 HCl Cl2 S FeS H2S Na2S NaNO3g) FeS2 SO2 H2SO4 Na2SO4 NaCl Cl2 SO3 H2SO4 K2SO4 KCl KNO3Câu 2: Viết phương trình: a) Điều chế nước Javen, clorua vôi, axít clohiđric từ khí Cl2 b) Điều chế axít H2SO4 từ quặng pirit sắt FeS2.Câu 3: Viết phản ứng thể hiện sự thay đổi số oxi hóa của nguyêntố:a) S0→S-2→S0→S+4→S+6→S+4→S0→S+6b) Cl0 →Cl+5→Cl-1→Cl0→Cl+1DẠNG 2: NHẬN BIẾTCâu 1: Nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau:a. Ca(OH)2, HCl, HNO3, NaClb. NaOH, KCl, NaNO3, K2SO4,HCl.c. HCl, Na2SO4, HNO3, KOHd. BaCl2, K2SO4., NaOH, KNO3e. K2SO4, KCl, KBr, KI.Câu 2: Phân biệt các bình khí mất nhãn sau:a. O2, SO2, Cl2, CO2. .b. O2, H2, CO2, HCl.c. O2, H2, Cl2, CO2, HClDẠNG 3: BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI O2, SCâu 1: Cho 2,4 gam 1 kim loại hóa trị II, tác dụng vừa đủ với 3,2gam S. Xác định tên kim loại và tính khối lượng muối thu đượcsau phản ứng?Câu 2: Cho 55,2 gam 1 kim loại hóa trị I, tác dụng vừa đủ với13,44 lít O2 (đktc). Xác định tên kim loại và tính khối lượng oxitthu được sau phản ứng?Câu 3: Nung 11,2g Fe, 26g Zn với một lượng dư lưu huỳnh thu lấysản phẩm rồi cho tan vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí thu được(đktc)?Câu 4: Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6g Fe và 1,6g S đến phản ứnghoàn toàn rồi cho hỗn hợp thu được phản ứng vừa đủ với 500 mldung dịch HCl. Tính CM của dung dịch HCl ban đầu và thể tíchkhí thu được sau phản ứng?DẠNG 4: BÀI TOÁN SO2, H2S TÁC DỤNG VỚI DUNGDỊCH KIỀMCâu 1: Dẫn toàn bộ 2,24 lít khí H2S (đktc) vào 100 ml dung dịchKOH 3M. Tính nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng?Biết thể tích dung dịch không đổi.Câu 2: Dẫn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 100 ml dungdịch Ca(OH)2 0,8M thu được m gam kết tủa. Tính m ?DẠNG 5: BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXITCâu 1: Cho 19,2 (g) kim loại R thuộc nhóm II vào dung dịch HCldư thu được 17,92 (l) khí (đktc). Tìm R và tính khối lượng muốithu được sau phản ứng?Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 1,17 (g) một kim loại A có hoá trị khôngđổi vào dung dịch HCl 1,2 (M) (phản ứng vừa đủ) thì thu được0,336 (l) khí. Tìm tên kim loại A và thể tích dung dịch HCl đãdùng.Câu 3: Cho 10g hh Mg và Cu vào dd HCl 20% (pứ vừa đủ) thuđược 5,6 (l) khí đktc.a. Tính khối lượng từng kim loại trong hh ban đầu?b. Tính khối lượng dd HCl đã dùng?c. Cho dd AgNO3 dư vào dd sau phản ứng, tính khối lượng kết tủathu được?Câu 4: Cho 24 (g) hỗn hợp G gồm Mg và MgCO3 tác dụng vớidung dịch HCl dư thu được 11,2 (l) hỗn hợp khí gồm H2 và CO2(đkc). Tính % khối lượng từng chất trong G.Câu 5: Hoàn tan hoàn toàn 1,28 gam hỗn hợp gỗm Mg và MgOvào 500ml dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 0,448 lít khí H2(đktc).a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?b. Tính nồng độ mol của mối muối trong dung dịch sau phản ứng?Biết thể tích dung dịch xem như không đổi.Câu 6: Cho hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg, Cu. Hòa tan 11,2 gamA bằng một lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 litkhí H2. Phần không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, thuđược V(lit) khí SO2. Các khí đều đo ở đktca. Xác định khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A?b. Tính VCâu 7: Cho hỗn hợp gồm 3,6 gam Mg và 14g Fe tác dụng vớiH2SO4 đặc nóng thu được V lít SO2 (đktc).a. Tính V và khối lượng muối thu được sau phản ứng?b. Cho BaCl2 dư vào dung d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học khối 10 – THPT Thanh KhêĐỀ CƯƠNG ÔN TẬPHỌC KỲ II MÔN HÓAHỌC KHỐI 10 – THPT THANH KHÊA. LÝ THUYẾT1. HALOGEN- Vị trí, tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế Cl2.- Sự biến đổi tính chất của các halogen.- Tính chất axit của HCl, phương pháp điều chế HCl.- Tính chất, điều chế,ứng dụng của nước Gia-ven, clorua vôi, muốiclorua.- Tính chất của flo, brom, iot.- Nhận biết ion F-, Cl-, Br-, I-.2. OXI – LƯU HUỲNH.- Vị trí, tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế O2.- Tính chất, ứng dụng của O3.- Vị trí, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của S.- Tính chất hoá học, ứng dụng, điều chế các hợp chất của S: H2S,muối sunfua, SO2, SO3.- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của H2SO4, muối sunfat.- Phương pháp sản xuất H2SO4 (công thức của oleum)- Nhận biết ion sunfat.3. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC- Khái niệm, công thức tính tốc độ phản ứng, ghi chú đơn vị?- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.- Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng.- Khái niệm cân bằng hoá học. Tại sao nói cân bằng hoá học là cânbằng động?- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học. Xác định sự chuyểndịch cân bằng của phản ứng khi có sự thay đổi các yếu tố (nhiệtđộ, áp suất, nồng độ).B. BÀI TẬPDẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNHCâu 1: Viết phản ứng theo sơ đồ sau đây:c) MnO2 Cl2 FeCl3 Fe(OH)3 FeCl3 AgClb. I2→KI → KBr → Br2 → NaBr → NaCl → Cl2 HI → AgI HBr → AgBrf) H2 H2S SO2 SO3 H2SO4 HCl Cl2 S FeS H2S Na2S NaNO3g) FeS2 SO2 H2SO4 Na2SO4 NaCl Cl2 SO3 H2SO4 K2SO4 KCl KNO3Câu 2: Viết phương trình: a) Điều chế nước Javen, clorua vôi, axít clohiđric từ khí Cl2 b) Điều chế axít H2SO4 từ quặng pirit sắt FeS2.Câu 3: Viết phản ứng thể hiện sự thay đổi số oxi hóa của nguyêntố:a) S0→S-2→S0→S+4→S+6→S+4→S0→S+6b) Cl0 →Cl+5→Cl-1→Cl0→Cl+1DẠNG 2: NHẬN BIẾTCâu 1: Nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau:a. Ca(OH)2, HCl, HNO3, NaClb. NaOH, KCl, NaNO3, K2SO4,HCl.c. HCl, Na2SO4, HNO3, KOHd. BaCl2, K2SO4., NaOH, KNO3e. K2SO4, KCl, KBr, KI.Câu 2: Phân biệt các bình khí mất nhãn sau:a. O2, SO2, Cl2, CO2. .b. O2, H2, CO2, HCl.c. O2, H2, Cl2, CO2, HClDẠNG 3: BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI O2, SCâu 1: Cho 2,4 gam 1 kim loại hóa trị II, tác dụng vừa đủ với 3,2gam S. Xác định tên kim loại và tính khối lượng muối thu đượcsau phản ứng?Câu 2: Cho 55,2 gam 1 kim loại hóa trị I, tác dụng vừa đủ với13,44 lít O2 (đktc). Xác định tên kim loại và tính khối lượng oxitthu được sau phản ứng?Câu 3: Nung 11,2g Fe, 26g Zn với một lượng dư lưu huỳnh thu lấysản phẩm rồi cho tan vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí thu được(đktc)?Câu 4: Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6g Fe và 1,6g S đến phản ứnghoàn toàn rồi cho hỗn hợp thu được phản ứng vừa đủ với 500 mldung dịch HCl. Tính CM của dung dịch HCl ban đầu và thể tíchkhí thu được sau phản ứng?DẠNG 4: BÀI TOÁN SO2, H2S TÁC DỤNG VỚI DUNGDỊCH KIỀMCâu 1: Dẫn toàn bộ 2,24 lít khí H2S (đktc) vào 100 ml dung dịchKOH 3M. Tính nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng?Biết thể tích dung dịch không đổi.Câu 2: Dẫn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 100 ml dungdịch Ca(OH)2 0,8M thu được m gam kết tủa. Tính m ?DẠNG 5: BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXITCâu 1: Cho 19,2 (g) kim loại R thuộc nhóm II vào dung dịch HCldư thu được 17,92 (l) khí (đktc). Tìm R và tính khối lượng muốithu được sau phản ứng?Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 1,17 (g) một kim loại A có hoá trị khôngđổi vào dung dịch HCl 1,2 (M) (phản ứng vừa đủ) thì thu được0,336 (l) khí. Tìm tên kim loại A và thể tích dung dịch HCl đãdùng.Câu 3: Cho 10g hh Mg và Cu vào dd HCl 20% (pứ vừa đủ) thuđược 5,6 (l) khí đktc.a. Tính khối lượng từng kim loại trong hh ban đầu?b. Tính khối lượng dd HCl đã dùng?c. Cho dd AgNO3 dư vào dd sau phản ứng, tính khối lượng kết tủathu được?Câu 4: Cho 24 (g) hỗn hợp G gồm Mg và MgCO3 tác dụng vớidung dịch HCl dư thu được 11,2 (l) hỗn hợp khí gồm H2 và CO2(đkc). Tính % khối lượng từng chất trong G.Câu 5: Hoàn tan hoàn toàn 1,28 gam hỗn hợp gỗm Mg và MgOvào 500ml dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 0,448 lít khí H2(đktc).a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?b. Tính nồng độ mol của mối muối trong dung dịch sau phản ứng?Biết thể tích dung dịch xem như không đổi.Câu 6: Cho hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg, Cu. Hòa tan 11,2 gamA bằng một lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 litkhí H2. Phần không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, thuđược V(lit) khí SO2. Các khí đều đo ở đktca. Xác định khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A?b. Tính VCâu 7: Cho hỗn hợp gồm 3,6 gam Mg và 14g Fe tác dụng vớiH2SO4 đặc nóng thu được V lít SO2 (đktc).a. Tính V và khối lượng muối thu được sau phản ứng?b. Cho BaCl2 dư vào dung d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cân bằng hóa học Tốc độ phản ứng Oxi – Lưu huỳnh Ôn tập Hóa học 10 HK2 Bài tập Hóa học 10 Tự luận Hóa học 10 Lý thuyết Hóa học 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 174 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 111 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 95 0 0 -
10 trang 78 0 0
-
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 65 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
10 trang 61 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 55 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng (Đề minh họa)
18 trang 54 1 0 -
Bài tập đội tuyển máy tính bỏ túi
9 trang 51 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
7 trang 51 0 0