Đề cương ôn tập học kỳ II Sinh học 11
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.02 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để ôn tập tốt môn Sinh học 11 chuẩn bị cho các kỳ thi học kỳ HK2 mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn tập học kỳ II Sinh học 11”. Đề cương hệ thống lý thuyết và các bài tập trắc nghiệm về Cảm ứng ở thực vật, Cảm ứng ở động vật, Điện sinh học và dẫn truyền xung, Sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật, Sinh sản ở thực vật và động vật
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kỳ II Sinh học 11 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II SINH HỌC 11I. Mục tiêu1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức khắc sâu một số khái niệm cơ bản trong các chương II, III vàIV bao gồm: - Phân biệt các hình thức cảm ứng ở thực vật. - Sự tiến hoá của hệ thần kinh và các mức độ cảm ứng ở động vật. - Phân biệt điện thể nghỉ và điện thế hoạt động. - Giải thích được cơ chế truyền xung thần kinh, sự lan truyền xung thần kinh trongcung phản xạ. - Nhận biết được tập tính bẩm sinh và tập tính học được ở động vật và ở người. - Phân biệt sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật, nêu được ứng dụng củasinh sản sinh dưỡng sinh sản hữu tính trong sản xuất và đời sống.2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng vận dụng kiếnthức vào giải thích các hiện tượng thực tiễn, cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật.3. Thái độ - Hình thành động cơ và ý thức học tập nghiêm túc, say mê nghiên cứu, yêu thích bộbôn sinh học. Cảm ứng ở thực vật Vấn đề Hướng động Ứng độngKhái - Là hình thức cảm ứng của một - Là phản ứng của cây trước một tác nhânniệm bộ phận của cây trước một tác kích thích không định hướng. nhân kích thích theo một hướng xác địnhPhân loại - Hướng đất : rễ hướng đất (+); - Ứng động không sinh trưởng: là do sự chồi hướng đất (-) . thay đổi sức trương nước khi có va chạm cơ - Hướng sáng : ngọn cây vươn về học. phía ánh sáng . - Ứng động sinh trưởng: do quá trình biến - Hướng nước : rễ hướng nước. đổi sinh lý sinh hoá theo nhịp điệu đồng hồ sinh học, gồm: vận động quấn vòng, vận - Hướng hoá : rễ hướng (+) với động nở hoa và vận động ngủ của lá. chất dinh dưỡng, hướng (-) với chất độc. Cảm ứng của động vậtCác nhóm động vật Tổ chức thần kinh Mức độ cảm ứngRuột khoang Thần kinh mạng lưới, các tế bào Phản ứng toàn thân, tiêu tốn thần kinh phân tán khắp cơ thể. nhiều năng lượng, chưa chính xác.Các ngành Giun TB thần kinh tập trung thành - Bước đầu đã sinh khu điều chuỗi hạch, gần não và hai chuỗi khiển tiếp nhận và trả lời kích hạch bụng (chuỗi hạch bậc thích xong chưa hoàn toàn chính thang) xác.Thân mềm và Chân - Hệ thần kinh tập trung hơn - Phức tạp và chính xác hơn nhiềukhớp thành dạng thần kinh hạch gồm so với các ngành trước. hạch não, hạch ngực, hạch bụng não phát triển, phân hoá của giác quan.Động vật có xương - Hệ thần kinh hình ống, phân - Mọi phản ứng đều được thựcsống hoá thần kinh trung ương gồm: hiện bằng cơ chế phản xạ. não và tuỷ sống. - Thần kinh ngoại biên: gồm các - Cấu tạo hệ thần kinh càng phức dây thần kinh. tạp thì số lượng phản xạ càng - Phân hoá chức năng: hệ thần nhiều và phản xạ càng chính xác. kinh vận động và hệ thần kinh - Có hai loại phản xạ: phản xạ dinh dưỡng. không điều kiện và phản xạ có - Thần kinh giao cảm và đối giao điều kiện. cảm. Điện sinh học và dẫn truyền xung Các vấn đề Nội dungĐiện thế nghỉ - Điện thế nghỉ (điện thế màng hay điện thế tĩnh) là sự chênh lệch điện thế giữa mặt trong và mặt ngoài màng sinh chất của nơron khi bị kích thích cơ chế hình thành là do nồng độ K+ trong dịch bào lớn hơn ngoài dịch mô và Na+ ngoài dịch mô lớn hơn trong dịch bào.Điện thế hoạt động - Điện thế hoạt động (hay xung TK) là sự thay đổi hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng khi nơron bị kích thích làm thay đổi tính thấm của màng gây nên sự mất phân cực và đảo cực khi Na+ tràn vào và tiếp theo là sự tái phân cực khi K+ từ trong dịch bào tràn ra ngoài để trở về điện thế nghỉ.Truyền xung thần - Trên sợi trục không có bao miêlin xung thần kinh kích thích vùngkinh qua sợi thần màng kế tiếp làm thay đổi tính thấm của màng ở vùng này và làm xuất hiện xung thần kinh tiếp theo và cứ tiếp tục tuyến dọc trên xuấtkinh sợi trụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kỳ II Sinh học 11 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II SINH HỌC 11I. Mục tiêu1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức khắc sâu một số khái niệm cơ bản trong các chương II, III vàIV bao gồm: - Phân biệt các hình thức cảm ứng ở thực vật. - Sự tiến hoá của hệ thần kinh và các mức độ cảm ứng ở động vật. - Phân biệt điện thể nghỉ và điện thế hoạt động. - Giải thích được cơ chế truyền xung thần kinh, sự lan truyền xung thần kinh trongcung phản xạ. - Nhận biết được tập tính bẩm sinh và tập tính học được ở động vật và ở người. - Phân biệt sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật, nêu được ứng dụng củasinh sản sinh dưỡng sinh sản hữu tính trong sản xuất và đời sống.2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng vận dụng kiếnthức vào giải thích các hiện tượng thực tiễn, cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật.3. Thái độ - Hình thành động cơ và ý thức học tập nghiêm túc, say mê nghiên cứu, yêu thích bộbôn sinh học. Cảm ứng ở thực vật Vấn đề Hướng động Ứng độngKhái - Là hình thức cảm ứng của một - Là phản ứng của cây trước một tác nhânniệm bộ phận của cây trước một tác kích thích không định hướng. nhân kích thích theo một hướng xác địnhPhân loại - Hướng đất : rễ hướng đất (+); - Ứng động không sinh trưởng: là do sự chồi hướng đất (-) . thay đổi sức trương nước khi có va chạm cơ - Hướng sáng : ngọn cây vươn về học. phía ánh sáng . - Ứng động sinh trưởng: do quá trình biến - Hướng nước : rễ hướng nước. đổi sinh lý sinh hoá theo nhịp điệu đồng hồ sinh học, gồm: vận động quấn vòng, vận - Hướng hoá : rễ hướng (+) với động nở hoa và vận động ngủ của lá. chất dinh dưỡng, hướng (-) với chất độc. Cảm ứng của động vậtCác nhóm động vật Tổ chức thần kinh Mức độ cảm ứngRuột khoang Thần kinh mạng lưới, các tế bào Phản ứng toàn thân, tiêu tốn thần kinh phân tán khắp cơ thể. nhiều năng lượng, chưa chính xác.Các ngành Giun TB thần kinh tập trung thành - Bước đầu đã sinh khu điều chuỗi hạch, gần não và hai chuỗi khiển tiếp nhận và trả lời kích hạch bụng (chuỗi hạch bậc thích xong chưa hoàn toàn chính thang) xác.Thân mềm và Chân - Hệ thần kinh tập trung hơn - Phức tạp và chính xác hơn nhiềukhớp thành dạng thần kinh hạch gồm so với các ngành trước. hạch não, hạch ngực, hạch bụng não phát triển, phân hoá của giác quan.Động vật có xương - Hệ thần kinh hình ống, phân - Mọi phản ứng đều được thựcsống hoá thần kinh trung ương gồm: hiện bằng cơ chế phản xạ. não và tuỷ sống. - Thần kinh ngoại biên: gồm các - Cấu tạo hệ thần kinh càng phức dây thần kinh. tạp thì số lượng phản xạ càng - Phân hoá chức năng: hệ thần nhiều và phản xạ càng chính xác. kinh vận động và hệ thần kinh - Có hai loại phản xạ: phản xạ dinh dưỡng. không điều kiện và phản xạ có - Thần kinh giao cảm và đối giao điều kiện. cảm. Điện sinh học và dẫn truyền xung Các vấn đề Nội dungĐiện thế nghỉ - Điện thế nghỉ (điện thế màng hay điện thế tĩnh) là sự chênh lệch điện thế giữa mặt trong và mặt ngoài màng sinh chất của nơron khi bị kích thích cơ chế hình thành là do nồng độ K+ trong dịch bào lớn hơn ngoài dịch mô và Na+ ngoài dịch mô lớn hơn trong dịch bào.Điện thế hoạt động - Điện thế hoạt động (hay xung TK) là sự thay đổi hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng khi nơron bị kích thích làm thay đổi tính thấm của màng gây nên sự mất phân cực và đảo cực khi Na+ tràn vào và tiếp theo là sự tái phân cực khi K+ từ trong dịch bào tràn ra ngoài để trở về điện thế nghỉ.Truyền xung thần - Trên sợi trục không có bao miêlin xung thần kinh kích thích vùngkinh qua sợi thần màng kế tiếp làm thay đổi tính thấm của màng ở vùng này và làm xuất hiện xung thần kinh tiếp theo và cứ tiếp tục tuyến dọc trên xuấtkinh sợi trụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cảm ứng ở thực vật Cảm ứng ở động vật Điện sinh học và dẫn truyền xung Sinh sản ở thực vật và động vật Ôn tập Sinh học 11 Lý thuyết Sinh học 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du
8 trang 35 0 0 -
Ôn tập chương I – Hóa học khối 11
16 trang 28 0 0 -
Nội dung ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây
4 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
9 trang 24 0 0 -
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 11 năm 2020-2021 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
3 trang 23 0 0 -
Đề thi KSCL môn Sinh học lớp 11 năm 2020-2021 (Lần 2) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
4 trang 22 0 0 -
Giáo án Sinh học 11 (nâng cao)
11 trang 20 0 0 -
111 trang 19 0 0
-
21 trang 19 0 0
-
Ôn tập và kiểm tra sinh học 11: phần 2
96 trang 18 0 0