Đề cương ôn tập kiểm tra 45 phút Sinh học 10 HKII năm học 2013 – 2014
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.01 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để ôn tập tốt môn Sinh học chuẩn bị cho các kỳ thi học kỳ HK2 mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn tập kiểm tra 45 phút Sinh học 10 HKII năm học 2013 – 2014”. Đề cương hệ thống lý thuyết và các bài tập trắc nghiệm về Phân bào sẽ giúp các bạn hệ thống kiến thức lý thuyết và làm nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm phần này một cách chính xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập kiểm tra 45 phút Sinh học 10 HKII năm học 2013 – 2014ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT SINH HỌC 10 HKII NĂM HỌC 2013 - 2014 Chương PHÂN BÀOA. KIẾN THỨC LÝ THUYẾTI. Chu kì tế bào: 1. Khái niệm : (SGK) 2. Các giai đoạn của chu kì tế bào: Gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân a. Kì trung gian gồm 3 pha: PHA ĐẶC ĐIỂM G1 Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng của tế bào S Diễn ra sự nhân đôi của ADN và nhiễm sắc thể (NST) G2 Tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào b. Điều hòa chu kì tế bào: Chu kì tế bào được điều khiển một cách rất chặt chẽ . Các tếbào trong cơ thể đa bào chỉ phân chia khi nhận được tín hiệu từ bên ngoài cũng như bên trong tếbào. Nếu cơ chế điều khiển phân bào bị hư hỏng hoặc trục trặc thì cơ thể sẽ có thể bị lâm bệnh . 2. Quá trình nguyên phân a. Phân chia nhân (phân chia vật chất di truyền) Kì Đặc điểm Kì đầu - Các NST sau khi nhân đôi ở kì trung gian dần được co xoắn. - Màng nhân dần tiêu biến, thoi vô sắc (thoi phân bào) xuất hiện dần. Kì giữa - Các NST co xoắn cự đại và tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. - Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động. Kì sau Các Crômatít tách khỏi tâm động và di chuyển trên thoi vô sắc về 2 cực của tế bào. Kì cuối Tại mỗi cực tế bào, NST dãn xoắn, màng nhân xuất hiện. b. Phân chia tế bài chất (TBC) + Tế bào động vật: TBC được phân chia bằng cách thắt màng tế bào ở trung tâm mặtphẳng xích đạo của thoi phân bào. + Tế bào thực vật: TBC được phân chia bằng cách tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạocủa thoi phân bào. c. Ý nghĩa của nguyên phân + Kết quảcủa nguyên phân: Từ 1 tế bào (2n) ------Sau 1 lần nguyên phân -------> 2 tế bào con (2n) + Đối với sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản + Đối với sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thểsinh trưởng và phát triển. + Đối với sinh vật sinh sản sinh dưỡng, nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cáthể con có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ.Tóm lại: Nguyên phân đảm bảo sự kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào của một cơ thểvà qua các thế hệ của các loài sinh sản sinh dưỡng. 3. Quá trình giảm phân: Xãy ra ở cơ quan sinh sản, gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưngNST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian trước khi xãy ra giảm phân I a. Diễn biến của giảm phân + Giảm phân I Kì Đặc điểm Kì đầu I - Chiếm phần lớn thời gian của quá trình giảm phân (vài ngày, vài năm tùy loài). - Các cặp NST kép tương đồng cặp đôi với nhau - Trong quá trình cặp đôi có thể xãy ra hiện tượng trao đổi đoạn của các Crômatít. - Sau khi cặp đôi, NST kép tương đồng co ngắn dần, màng nhân và nhân con dần tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện. Kì giữa I - Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo. - Thoi phân bào từ mỗi cực tế bào chỉ đính vào 1 phía của mỗi NST kép tại tâm động. Kì sau I Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi phân bào về một cực của tế bào. Kì cuối I Các NST kép tháo xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện. Thoi phân bào biến mất, tế bào chất phân đôi tạo thành 2 tế bào con có bộ NST gồm toàn NST kép nhưng có số lượng giảm đi một nữa. + Giảm phân II : - Kết thúc giảm phân I, các NST trong mỗi tế bào vẫn ở trạng thái képvà không có sự nhân đôi. Mỗi tế bào con tiếp tục phân chia tế bào qua 4 kì : Kì Đặc điểm Kì đầu II - Các NST kép dần co xoắn lại. - Màng nhân dần tiêu biến, thoi vô sắc (thoi phân bào) xuất hiện dần. Kì giữa - Các NST co xoắn cự đại và tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. II - Thoi phân bào đính bào 2 phía của NST kép tại tâm động. Kì sau Các Crômatít tách khỏi tâm động và di chuyển trên thoi vô sắc về 2 cực của tế II bào. Kì cuối - Tại mỗi cực tế bào, NST dãn xoắn, màng nhân xuất hiện. II - Kết quả: Từ 1 tế bào (2n) qua 2 lần phân bào liên tiếp cho ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nữa (n) b. Ý nghĩa của giảm phân + Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế đảm bảo việc duy trì bộ NSTđặc trưng và ổn định cho loài sinh sản hữu tính. + Trong giảm phân xãy ra sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của NST, mặt khác có thể cósự trao đổi đoạn của các NST đã tạo nên các giao tử khác nhau về nguồn gốc và chất lượn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập kiểm tra 45 phút Sinh học 10 HKII năm học 2013 – 2014ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT SINH HỌC 10 HKII NĂM HỌC 2013 - 2014 Chương PHÂN BÀOA. KIẾN THỨC LÝ THUYẾTI. Chu kì tế bào: 1. Khái niệm : (SGK) 2. Các giai đoạn của chu kì tế bào: Gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân a. Kì trung gian gồm 3 pha: PHA ĐẶC ĐIỂM G1 Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng của tế bào S Diễn ra sự nhân đôi của ADN và nhiễm sắc thể (NST) G2 Tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào b. Điều hòa chu kì tế bào: Chu kì tế bào được điều khiển một cách rất chặt chẽ . Các tếbào trong cơ thể đa bào chỉ phân chia khi nhận được tín hiệu từ bên ngoài cũng như bên trong tếbào. Nếu cơ chế điều khiển phân bào bị hư hỏng hoặc trục trặc thì cơ thể sẽ có thể bị lâm bệnh . 2. Quá trình nguyên phân a. Phân chia nhân (phân chia vật chất di truyền) Kì Đặc điểm Kì đầu - Các NST sau khi nhân đôi ở kì trung gian dần được co xoắn. - Màng nhân dần tiêu biến, thoi vô sắc (thoi phân bào) xuất hiện dần. Kì giữa - Các NST co xoắn cự đại và tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. - Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động. Kì sau Các Crômatít tách khỏi tâm động và di chuyển trên thoi vô sắc về 2 cực của tế bào. Kì cuối Tại mỗi cực tế bào, NST dãn xoắn, màng nhân xuất hiện. b. Phân chia tế bài chất (TBC) + Tế bào động vật: TBC được phân chia bằng cách thắt màng tế bào ở trung tâm mặtphẳng xích đạo của thoi phân bào. + Tế bào thực vật: TBC được phân chia bằng cách tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạocủa thoi phân bào. c. Ý nghĩa của nguyên phân + Kết quảcủa nguyên phân: Từ 1 tế bào (2n) ------Sau 1 lần nguyên phân -------> 2 tế bào con (2n) + Đối với sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản + Đối với sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thểsinh trưởng và phát triển. + Đối với sinh vật sinh sản sinh dưỡng, nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cáthể con có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ.Tóm lại: Nguyên phân đảm bảo sự kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào của một cơ thểvà qua các thế hệ của các loài sinh sản sinh dưỡng. 3. Quá trình giảm phân: Xãy ra ở cơ quan sinh sản, gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưngNST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian trước khi xãy ra giảm phân I a. Diễn biến của giảm phân + Giảm phân I Kì Đặc điểm Kì đầu I - Chiếm phần lớn thời gian của quá trình giảm phân (vài ngày, vài năm tùy loài). - Các cặp NST kép tương đồng cặp đôi với nhau - Trong quá trình cặp đôi có thể xãy ra hiện tượng trao đổi đoạn của các Crômatít. - Sau khi cặp đôi, NST kép tương đồng co ngắn dần, màng nhân và nhân con dần tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện. Kì giữa I - Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo. - Thoi phân bào từ mỗi cực tế bào chỉ đính vào 1 phía của mỗi NST kép tại tâm động. Kì sau I Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi phân bào về một cực của tế bào. Kì cuối I Các NST kép tháo xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện. Thoi phân bào biến mất, tế bào chất phân đôi tạo thành 2 tế bào con có bộ NST gồm toàn NST kép nhưng có số lượng giảm đi một nữa. + Giảm phân II : - Kết thúc giảm phân I, các NST trong mỗi tế bào vẫn ở trạng thái képvà không có sự nhân đôi. Mỗi tế bào con tiếp tục phân chia tế bào qua 4 kì : Kì Đặc điểm Kì đầu II - Các NST kép dần co xoắn lại. - Màng nhân dần tiêu biến, thoi vô sắc (thoi phân bào) xuất hiện dần. Kì giữa - Các NST co xoắn cự đại và tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. II - Thoi phân bào đính bào 2 phía của NST kép tại tâm động. Kì sau Các Crômatít tách khỏi tâm động và di chuyển trên thoi vô sắc về 2 cực của tế II bào. Kì cuối - Tại mỗi cực tế bào, NST dãn xoắn, màng nhân xuất hiện. II - Kết quả: Từ 1 tế bào (2n) qua 2 lần phân bào liên tiếp cho ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nữa (n) b. Ý nghĩa của giảm phân + Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế đảm bảo việc duy trì bộ NSTđặc trưng và ổn định cho loài sinh sản hữu tính. + Trong giảm phân xãy ra sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của NST, mặt khác có thể cósự trao đổi đoạn của các NST đã tạo nên các giao tử khác nhau về nguồn gốc và chất lượn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập về phân bào Chu kì tế bào Ôn tập Sinh học 10 HK2 Bài tập Sinh học 10 Lý thuyết Sinh học 10 Trắc nghiệm Sinh học 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Sinh học lớp 10 (Học kì 2)
64 trang 41 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trung tâm GDNN-GDTX Quận 7
7 trang 29 0 0 -
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Trần Phú (Lần 1)
5 trang 27 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
5 trang 23 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 9 bài 9: Nguyên phân
19 trang 22 0 0 -
6 trang 20 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài
10 trang 20 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
6 trang 19 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Sinh học 10
6 trang 17 0 0 -
Sách giáo khoa Sinh học lớp 10 (Bộ sách Cánh diều)
150 trang 17 0 0