ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ HỌC VI MÔ
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 2.71 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Day la de cuong on KT VI MO cho cac ban hoc DHKinh Te TpHCM (van Bang 2)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ HỌC VI MÔ Thu Luu KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG II: CẦU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG I. CẦU THỊ TRƯỜNG : II. CUNG THỊ TRƯỜNG :1. Cầu về hàng hóa: 1. Cung ứng a. Định nghĩa: a. Định nghĩa: “Cầu là những số lượng khác nhau của một Cung là những số lượng khác nhau của mộtmặt hàng mà người mua muốn và có khả năng mặt hàng mà người bán sẵn sàng và có khả năngmua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng cung cấp ra thị trường tại các mức giá khác nhauthời gian nhất định” trong một thời gian nhất định” * Nhu cầu cầu * Cầu (cung) lượng cầu (cung) Nhu cầu mỗi người có rất nhiều. Lượng cầu (cung) là 1 con số cụ thể và chỉ có ỷ nghĩa trong mối Cầu: Tuy nhu cầu nhiều nhưng mỗi ng có khả năng chi trả khác qhệ với 1 mức giá cụ thểnhau (khả năng có hạn) Cầu (cung) không phả là 1 con số cụ thể, chỉ là 1 khái niệm mô tả hành vi của NTD (NSX) b. Các yếu tố ảnh hưởng: b. Các yếu tố ảnh hưởng: - Giá bản thân mặt hàng - Giá của bản thân mặt hàng - Thu nhập của người tiêu dùng (I) - Chi phí sản xuất (do các ytố sx giảm) - Giá cả các hàng hóa có liên quan (Py) - Giá hàng hóa có liên quan - Sở thích hay thị hiếu của người tiêu dùng - Dự kiến về P hàng hóa trong tương lai (Tas) - Các yếu tố khách quan - Dự kiến về giá cả hàng hóa trong tương lai - Quy mô của thị trường (N) P: Giá sản phẩm Q: Cung (hàng mà NSX cc) P: Giá sản phẩm Q: Cầu (sự tiêu thụ) (P và Q đồng biến) - Khi P tăng => lợi nhuận cao => sx nhiều (P và Q nghịch biến) - Khi P tăng => Tác động thay thế - Khi P tăng => lợi nhuận cao => nhiều cty mới - Khi Q tăng => Tác động thu nhập c. Các dạng biểu diễn: c. Các dạng biểu diễn: - Bảng biểu: Giá ($/kg) Lượng cung - Bảng biểu: Giá ($/kg) Lượng cầu 3,5 9 3,0 7,5 3,5 2 … … 3,0 4 … … - Đồ thị : - Đồ thị : - Hàm số: QX = g(PX) - Hàm số: QX = f(PX) QX – lượng cung hàng X QX – lượng cầu hàng X PX – giá hàng X PX – giá hàng X Điều kiện: các yếu tố khác không đổi Điều kiện: các yếu tố khác không đổi -1-Thu Luu KINH TẾ VI MÔ III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG: 1. Thị trường cân bằng: Giá cân bằng được xác định ở giao điểm của đường cầu và đường cung PE: Giá thị trường (cb) QE: Sản lượng (cb) (QE = QD = QS) Khi: - P1 > PE => lượng cung > lượng cầu => Dư (thặng dư) - P2 < PE => lượng cung < lượng cầu => Thiếu (khan hiếm) 2. Sự thay đổi giá cân bằng:a. Dịch chuyển đường cầu (cung không đổi): b. Dịch chuyển của đường cung (cầu không - Khi cầu 1 mặt hàng tăng lên => P tăng đổi) - Khi cầu 1 mặt hàng giảm => P giảm - Khi cung 1 mặt hàng tăng lên => P giảm (Vì ở mức giá cân bằng củ hàng sẽ bị thặng dư => giả giảm) Hình: Ở mức giá P1 đường cung không và đường cầu dịch chuyển sang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ HỌC VI MÔ Thu Luu KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG II: CẦU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG I. CẦU THỊ TRƯỜNG : II. CUNG THỊ TRƯỜNG :1. Cầu về hàng hóa: 1. Cung ứng a. Định nghĩa: a. Định nghĩa: “Cầu là những số lượng khác nhau của một Cung là những số lượng khác nhau của mộtmặt hàng mà người mua muốn và có khả năng mặt hàng mà người bán sẵn sàng và có khả năngmua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng cung cấp ra thị trường tại các mức giá khác nhauthời gian nhất định” trong một thời gian nhất định” * Nhu cầu cầu * Cầu (cung) lượng cầu (cung) Nhu cầu mỗi người có rất nhiều. Lượng cầu (cung) là 1 con số cụ thể và chỉ có ỷ nghĩa trong mối Cầu: Tuy nhu cầu nhiều nhưng mỗi ng có khả năng chi trả khác qhệ với 1 mức giá cụ thểnhau (khả năng có hạn) Cầu (cung) không phả là 1 con số cụ thể, chỉ là 1 khái niệm mô tả hành vi của NTD (NSX) b. Các yếu tố ảnh hưởng: b. Các yếu tố ảnh hưởng: - Giá bản thân mặt hàng - Giá của bản thân mặt hàng - Thu nhập của người tiêu dùng (I) - Chi phí sản xuất (do các ytố sx giảm) - Giá cả các hàng hóa có liên quan (Py) - Giá hàng hóa có liên quan - Sở thích hay thị hiếu của người tiêu dùng - Dự kiến về P hàng hóa trong tương lai (Tas) - Các yếu tố khách quan - Dự kiến về giá cả hàng hóa trong tương lai - Quy mô của thị trường (N) P: Giá sản phẩm Q: Cung (hàng mà NSX cc) P: Giá sản phẩm Q: Cầu (sự tiêu thụ) (P và Q đồng biến) - Khi P tăng => lợi nhuận cao => sx nhiều (P và Q nghịch biến) - Khi P tăng => Tác động thay thế - Khi P tăng => lợi nhuận cao => nhiều cty mới - Khi Q tăng => Tác động thu nhập c. Các dạng biểu diễn: c. Các dạng biểu diễn: - Bảng biểu: Giá ($/kg) Lượng cung - Bảng biểu: Giá ($/kg) Lượng cầu 3,5 9 3,0 7,5 3,5 2 … … 3,0 4 … … - Đồ thị : - Đồ thị : - Hàm số: QX = g(PX) - Hàm số: QX = f(PX) QX – lượng cung hàng X QX – lượng cầu hàng X PX – giá hàng X PX – giá hàng X Điều kiện: các yếu tố khác không đổi Điều kiện: các yếu tố khác không đổi -1-Thu Luu KINH TẾ VI MÔ III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG: 1. Thị trường cân bằng: Giá cân bằng được xác định ở giao điểm của đường cầu và đường cung PE: Giá thị trường (cb) QE: Sản lượng (cb) (QE = QD = QS) Khi: - P1 > PE => lượng cung > lượng cầu => Dư (thặng dư) - P2 < PE => lượng cung < lượng cầu => Thiếu (khan hiếm) 2. Sự thay đổi giá cân bằng:a. Dịch chuyển đường cầu (cung không đổi): b. Dịch chuyển của đường cung (cầu không - Khi cầu 1 mặt hàng tăng lên => P tăng đổi) - Khi cầu 1 mặt hàng giảm => P giảm - Khi cung 1 mặt hàng tăng lên => P giảm (Vì ở mức giá cân bằng củ hàng sẽ bị thặng dư => giả giảm) Hình: Ở mức giá P1 đường cung không và đường cầu dịch chuyển sang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình kinh tế kinh tế vĩ mô Kinh tế học hiện đại phân tích kinh tế vĩ mô mô hình tổng cung mô hình tổng cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 716 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 229 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 216 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 176 0 0 -
229 trang 175 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 159 0 0