Đề cương ôn tập kỹ thuật điện tử
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập kỹ thuật điện tửHOC VIÊN CÔNG NGHỆ BƯU CHINH VIÊN THÔNG ̣ ̣ ́ ̃KHOA: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 1LỚP : D11VT6 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BT Chương 1 : Mạch EC, CC. BT Chương 2 : Tất cả. BT Chương 3 : Mạch cầu viên, mạch 3 mắt RC. BT Chương 4 : Bộ đa hài tự dao động dùng KĐTT. BT Chương 5 : Điều biên. Câu hỏi lý thuyết : 1, 3, 4, 8, 15, 16, 17, 26, 32, 40, 46, 48. ̀ ̉ 1. Ngân hang câu hoi thi ● Câu hỏi loại 2 điểmCâu 1. Nêu định nghĩa, bản chất của mạch khuếch đại ? Phân tích các tham số cơbản của mạch khuếch đại ? - Định nghĩa : Mạch khuếch đại là mạch để làm tăng cường độ điện áp hay dòng điện của tín hiệu vào. - Bản chất : Là một quá trình biến đổi năng lượng có điều khiển, ở đó năng lượng một chiều của nguồn cung cấp (không chứa thông tin), được biến đổi thành năng lượng xoay chiều theo tín hiệu điều khiển đầu vào (chứa đựng thông tin), làm cho tín hiệu ra lớn lên nhiều lần và không méo. - Các tham số cơ bản : (1) Hệ số khuếch đạiVì tầng khuếch đại có chứa các phần tử điện kháng nên K là một số phức. = K exp(j.ϕk) |K| : Thể hiển quan hệ về cường độ (biên độ) giữa các đại lượng đầu ra và đầuvào. ϕk: Thể hiện độ dịch pha giữa các đại lượng đầu ra và đầu vào. (Độ lớn của |K| và ϕk phụ thuộc vào tần số ω của tín hiệu vào.) Đồ thị hàm│K| = f(ω) gọi là đặc tuyến biên độ - tần số của tầng khuếch đại. Đồ thị hàm ϕk=f(ω) gọi là đặc tuyến pha - tần số của tầng khuếch đại. (2) Trở kháng lối vào và lối ra . . (3) Méo tần số Méo tần số là méo do độ khuếch đại của mạch khuếch đại bị giảm ở vùng hai đầu giảitần. ở vùng tần số thấp có méo thấp M t, ở vùng tần số cao có méo tần số cao M C. Chúngđược xác định theo biểu thức: Trong đó: K0 là hệ số khuếch đại ở vùng tần số trung bình. KC là hệ số khuếch đại ở vùng tần số cao. Kt là hệ số khuếch đại ở vùng tần số thấp. (4) Méo phi tuyếnMéo phi tuyến là khi UV chỉ có thành phần tần số ω mà đầu ra ngoài thành phần hài cơ bảnω còn xuất hiện các thành phần hài bậc cao n ω (n = 2, 3, 4...) với biên độ tương ứng giảmdần. Méo phi tuyến là do tính chất phi tuyến của các phần tử như tranzito gây ra.Hệ số méo phi tuyến được tính: (5) Hiệu suất của tầng khuếch đại Hiệu suất của một tầng khuếch đại là đại lượng được tính bằng tỷ s ố gi ữa công su ấttín hiệu xoay chiều đưa ra tải Pr với công suất một chiều của nguồn cung cấp P0.Câu 3. Định nghĩa và phân loại hồi tiếp trong mạch khuếch đại ? Nêu tóm tắt ảnhhưởng của hồi tiếp âm đến mạch khuếch đại ? - Định nghĩa : Hồi tiếp là ghép một phần tín hiệu ra (điện áp ho ặc dòng đi ện) c ủa bộ khuếch đại về đầu vào thông qua mạch hồi tiếp. - Phân loại hồi tiếp: Hồi tiếp dương: tín hiệu hồi tiếp cùng pha với tín vào, hồi ti ếp d ương s ẽ làm b ộ khu ếchđại mất ổn định, do đó nó không được sử dụng trong mạch khuếch đại, hồi ti ếp d ươngđược sử dụng trong mạch tạo dao động. Hồi tiếp âm: tín hiệu hồi tiếp ngược pha với tín hiệu vào, hồi ti ếp âm đóng vai trò r ấtquan trọng trong mạch khuếch đại. Nó cải thiện các tính chất của mạch khuếch đại.- Trong hồi tiếp âm có hồi tiếp âm một chiều và hồi tiếp âm xoay chiều. + Hồi tiếp âm một chiều được dùng để ổn định điểm làm việc tĩnh. + Hồi tiếp âm xoay chiều được dùng để ổn định các tham số của bộ khuếch đại.- Mạch điện bộ khuếch đại có hồi tiếp được phân làm 4 loại: + Hồi tiếp nối tiếp điện áp: Tín hiệu đưa về đầu vào nối tiếp với nguồn tín hiệuvào và tỷ lệ với điện áp đầu ra. + Hồi tiếp nối tiếp dòng điện: Tín hiệu đưa về đầu vào nối tiếp với nguồn tínhiệu vào và tỷ lệ với dòng điện ra. + Hồi tiếp song song điện áp: Tín hiệu đưa về đầu vào song song với nguồn tínhiệu vào và tỷ lệ với điện áp đầu ra. + Hồi tiếp song song dòng điện: Tín hiệu đưa về đầu vào song song với nguồn tínhiệu vào và tỷ lệ với dòng điện ra.- Ảnh hưởng của hồi tiếp âm đến tầng khuếch đại(1) Làm giảm hệ số khuếch đại. Hồi tiếp âm làm hệ số khuếch đại của tầng khuếch đại có hồi tiếp giảm g lần (g = 1 + K.Kht là độ sâu hồi tiếp)(2) Hồi tiếp âm làm ổn định hệ số khuếch đạiKhi cần dùng các bộ khuếch đại có độ ổn định cao, không bị ảnh hưởng bởi nhiệt đ ộ, đ ộtạp tán của tranzito, điện áp nguồn và thời gian sử dụng thì phải sử dụng hồi tiếp âm.(3) Làm thay đổi trở kháng vào, trở kháng ra của mạch.- Hồi tiếp âm song song làm giảm trở kháng vào của tầng khuếch đại có hồi tiếp g lần. ZV’ = Zv/g- Hồi tiếp âm nối tiếp làm tăng trở kháng vào của tầng khuếch đại có hồi tiếp g lần. ZV’ = ZV.g- Hồi tiếp âm điện áp làm giảm trở kháng ra của tầng khuếch đại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tín hiệu điều khiển mạch khuếch đại hệ số khuếch đại méo tần số méo phi tuyến tầng khuếch đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sơ đồ điều khiển và tín hiệu máy cắt SF6– GL.107
4 trang 106 2 0 -
CHƯƠNG 5: MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ
26 trang 45 0 0 -
Báo cáo đồ án Kỹ thuật máy tính: Matrix Led nhập từ bàn phím
41 trang 41 0 0 -
TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG LẠNH
48 trang 35 0 0 -
Bài giảng Mạng truyền tải quang: Chương 2
26 trang 33 0 0 -
Nghiên cứu cơ bản về kỹ thuật điện tử: Phần 2
85 trang 33 0 0 -
Giáo trình: Điều khiển khí nén và thủy lực
113 trang 30 0 0 -
Điện tử căn bản - Phan Tấn Uẩn
168 trang 30 0 0 -
Giải pháp xử lý méo LNA trong máy thu lấy mẫu trực tiếp đa kênh sử dụng thuật toán RLS
5 trang 29 0 0 -
Hệ điều khiển nhúng - PETRI NET
12 trang 29 0 0 -
Điều khiển Logic Lập trình được
162 trang 29 0 0 -
Bài giảng điện tử công nghiệp - chương 9
19 trang 28 0 0 -
Bài giảng điện tử công nghiệp - chương 3
8 trang 27 0 0 -
Giải bài Mạch khuếch đại - mạch tạo xung SGK Công nghệ 12
3 trang 27 0 0 -
Giáo trình Vô tuyến điện tử: Phần 1
73 trang 26 0 0 -
Giáo trình Mạch điện tử (Tập 1): Phần 1 - ThS. Nguyễn Tấn Phước
78 trang 26 0 0 -
65 trang 26 0 0
-
Giới thiệu về Robot Các Modul của robot
70 trang 25 0 0 -
22 trang 25 0 0
-
Đề tài: Thiết kế và chế tạo mạch điều khiển tốc độ DC
25 trang 25 0 0