Danh mục

Đề cương ôn tập luật kinh tế

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 141.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương gồm 16 câu hỏi hướng dẫn ôn tập dành cho sinh viên hệ cao đẳng - đại học tham khảo ôn tập và củng cố kiến thức
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập luật kinh tếĐề cương ôn tập luật kinh tế1. Khái niệm và đặc điểm của DN-K/n: Theo điều 4 khoản 1 luật DN 2005 định nghĩa: DN là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng kí kinhdoanh-Đặc điểm+DN là 1 tổ chức kinh tế không phải là cơ quan nhà nước, ko phải là tổ chức chính trị+DN phải có tên riêng tên riêng của DN là yếu tố hình thức nhưng là dấu hiệu đầu tiên xác định tính cách chủ thể độc lập của DN trên thươngtrường+DN phải có tài sản. Tài sản là điều kiện hoạt động cũng là mục đích hoạt động của DN.+DN phải có trụ sở giao dịch ổn định(trụ sở chính)+DN phải thực hiện thủ tục thành lập theo quy định của pháp luật có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh+Mục tiêu thành lập DN là để trực tiếp và chủ yếu thực hiện các hoạt động kinh doanh2. Phân tích quyền tự do kinh doanh trong thành lập và quản lí DN-Hiến pháp nước CHXHCN VN 1998 quy định công dân có quyền tự do KD theo quy định của pháp luật(điều 57)-Quyền tự do KD bao gồm nhiều nội dung+Quyền tự do thành lập và quản lí điều hành DN+Quyền tự do xác lập và giải quyết các quan hệ hợp đồng+Quyền tự do hoạt động KD trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh-Tự do thành lập và quản lí DN là một nội dung quan trọng trong quyền tự do KD đồng thời cũng là 1 chế định chủ yếu của pháp luật kinh tế VN-Nội dung đầu tiên của quyền tự do thành lập và quản kí DN là quyền của các nhà đầu tư được lựa chọn và đăng kí loại hình DN và ngành nghề KDphù hợp với điều kiện và sở thích của mỗi nhà đầu tư-Trong quá trình hoạt động chủ DN có quyền thay đổi loại hình DN và ngành nghề KD nhưng họ phải tuân theo quy định của pháp luật về nhữngđiều kiện chủ thể, về cơ sở vật chất cho mỗi loại hình DN và cho mỗi ngành nghề KD-Việc quản lí điều hành hoạt động quản trị DN là 1 nội dung và luôn gắn liền với quyền của chủ DN, nhà nước tôn trọng và không can thiệp làmhạn chế quyền này-Quyền tự do KD trong việc thành lập DN có xu hướng ngày càng được mở rộng về nội dung đối với nhà đầu tư là cá nhân và tổ chức VN cũng nhưnước ngoài đầu tư vào VN. Nhà nước đẩy mạnh qá trình cải cách hành chính, giảm thủ tục, áp dụng những quy định về đăng kí KD phù hợp vớipháp luật nước ngoài và quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư gia nhập thị trường, bên cạnh việc tranh chức quản lí, kiếm soát DN,nhà nước chú trọng tăng cường cung cấp các dịch vụ công, dịch vụ của hành chính nhằm tạo thuận lợi cho DN thành lập và hoạt động3. Phân tích các điều kiện thành lập DN theo quy định của pháp luật-Chủ thể Điều 13 luật DN 2005 quy định:+Mọi tổ chức, cá nhân VN, nước ngoài nếu không thuộc trường hợp cấm thành lập và quản lí DN ở tại VN+Các trường hợp bị cấm:Trong cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân VN sử dụng tài sản nhà nước để thành lập DN KD thu lợi riêng cho cơ quan đơn vịmìnhCán bộ công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ công chứcSĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc QĐND VN, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệptrong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân VNCán bộ lãnh đạo, quản lí nghiệp vụ trong các DN 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lí phânphối góp của nhà nước tại DN khácNgười chưa thành niên, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sựNgười đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị toà án cấm hành nghề KDCác trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản. Chủ DN tư nhân, giám đốc, thành viên hội đồng quản trị của công ty cổ phần. Thànhviên, hội đồng thành viên của công ty TNHH. Thành viên hợp danh của công ty hợp danh, chủ nhiệm, thành viên ban quản trị của hợp tác xã. Tất cảcác người trên không được phép thành lập và quản lí DN trong thời hạn từ 1 – 3 năm kể từ ngày DN, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản-Tài sản+Người thành lập DN phải đăng kí với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về mức tài sản+Theo điều 163 bộ luật dân sự 2005 quy định:” Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản-Thông thường tài sản chia thành+Bất động sản: là các tài sản bao gồm đất đai, nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựngđó, các tài sản khác gắn liền với đất đai và các tài sản khác do pháp luật quy định+Động sản là những tài sản ko phải là bất động sản-Tài sản cũng có thể chia thành+Tài sản hữu hình: là nhà cửa, công trình xây dựng, máy móc, thiết bị, tiền VN và nước ngoài, các giấy tờ có giá trị khác+Tài sản vô hình: là những quyền tài sản như quyền sử dụng đất, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là những quyền tài sản trongquyền sở hữu trí tuệ-Với tài sản ko phải là tiền VN, ngoại tệ tự do chuyển đổi thì các thành viên phải tự định đoạt. Các thành viên phải chịu trách nhiệm về sự định giácao hơn so với thực tế+Mức tài sảnĐối với 1 số ngành nghề, trong 1 số lĩnh vực KD Nhà nước quy định mức vốn tối thiểu phải có để thành lập DN hoạt động trong ngành ...

Tài liệu được xem nhiều: