Đề cương ôn tập: Lý thuyết tài chính
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.47 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn tập: Lý thuyết tài chính tập trung trình bày các vấn đề cơ bản như: Những vấn đề cơ bản về tài chính; ngân sách nhà nước; tài chính doanh nghiệp; bảo hiểm; tín dụng;... Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập: Lý thuyết tài chính ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH 1. Những vấn đề cơ bản về tài chính - Quan niệm về tài chính - Chức năng của tài chính - Hệ thống tài chính 2. Ngân sách Nhà nước - Những vấn đề chung về NSNN - Thu, chi Ngân sách Nhà nước 3. Tài chính doanh nghi ệp - Những vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp - Những nội dung chủ yếu của hoạt động t ài chính doanh nghiệp 4. Bảo hiểm - Những vấn đề chung về bảo hiểm - Bảo hiểm kinh doanh 5. Tín dụng - Những vấn đề về chung về tín dụng - Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường - Lãi suất 6. Thị trường tài chính - Những vấn đề chung về thị tr ường tài chính - Thị trường tiền tệ, Thị trường vốn, Thị trường chứng khoán 7. Tài chính quốc tế - Những vấn đề cơ bản về tài chính quốc tế - Các hình thức chủ yếu của tài chính quốc tế: FDI và Tín dụng quốc tế II. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Các giáo trình Lý thuyết tài chính, Lý thuyết tài chính tiền tệ của các trường Đại học, Cao đẳng. 1 NỘI DUNG CHI TIẾT ÔN TẬP 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1.1. Quan niệm về tài chính - Bản chất của Tài chính được phân tích trên hai khía cạnh sau : + Hình thức biểu hiện bên ngoài (hiện tượng) : được thể hiện dưới dạng các hiện tượng thu vào bằng tiền và các hiện tượng chi ra bằng tiền ở các chủ thể kinh tế - xã hội, đây là sự vận động của vốn tiền tệ, là quá trình phân phối các nguồn tài chính, quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm mục đích nhất định. Nguồn tài chính: thể hiện là những tiềm năng tài chính mà các chủ thể trong xã hội có thể khai thác, sử dụng nhằm thực hiện các mục đích của mình. Các quỹ tiền tệ: là một lượng nhất định các nguồn t ài chính đã huy động được để sử dụng cho một mục đích nhất định. Các quỹ tiền tệ, sự h ình thành và sử dụng của chúng, có các đặc điểm sau đây: Biểu hiện quan hệ sở hữu. Việc sử dụng các quỹ tiền tệ phụ thuộc quyền sở hữu, các quy ước, nguyên tắc sử dụng quỹ, ý chí chủ quan của người sở hữu trong quá trình phân phối. Biểu hiện tính mục đích. Phần lớn các quỹ tiền tệ đều có mục đích sử dụng cuối cùng - tích luỹ hoặc tiêu dùng. Tính vận động thường xuyên, tức là chúng luôn luôn được bổ sung (tạo lập) và được sử dụng. + Nội dung bên trong (bản chất tài chính): là các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân ph ối của cải xã hội dưới hình thức giá trị, phân phối các nguồn tài chính, tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Tạo lập v à sử dụng các quỹ tiền tệ trong phân phối l à nét đặc trưng của phân phối tài chính, phân biệt tài chính với các phạm trù khác - Khái niệm tổng quát về tài chính: Tài chính thể hiện ra là sự vận động của vốn tiền tệ diễn ra ở mọi chủ thể trong x ã hội. Nó phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối các nguồn t ài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong x ã hội. - Ý nghĩa thực tiễn về sự ra đời v à tồn tại của Tài chính: + Sự phát triển kinh tế hàng hoá tiền tệ đã tạo điều kiện khách quan cho sự mở rộng các quan hệ t ài chính, phạm vi của các quan hệ t ài chính phụ thuộc vào sự phát triển của các quan hệ h àng hoá - tiền tệ trong các mối quan Bộ môn Tài chính – Tiền tệ 2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – ĐH ĐẠI NAM hệ kinh tế của xã hội. Vì vậy, để Tài chính phát triển cần phát triển kinh tế hàng hoá, tiền tệ, kinh tế thị trường. + Xác định đúng đắn quan niệm t ài chính, phân biệt tài chính với các công cụ khác như giá cả, tiền lương,… để có sự phối hợp hiệu quả. + Cần quan tâm khai thác các nguồn t ài chính, tìm cách tạo lập và sử dụng hiệu quả các quỹ tiền tệ để đảm bảo nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế xã hội. + Phải có sự kết hợp chặt chẽ trong việc xây dựng v à thực thi chính sách tài chính với các chính sách phát triển kinh tế x ã hội. + Cần giải quyết hài hoà các quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích nảy sinh trong quá trình phân ph ối các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ. 1.2. Chức năng của Tài chính Chức năng của Tài chính là các thuộc tính khách quan vốn có, là khả năng thế năng bên trong biểu lộ tác dụng xã hội của tài chính. Tài chính có hai chức năng là: chức năng phân phối của cải x ã hội dưới hình thức giá trị (gọi tắt là chức năng phân phối) và chức năng giám đốc bằng đồng tiền đối với các quá trình phân phối (gọi tắt là chức năng giám đốc). 1.2.1. Chức năng phân phối - Khái niệm: Chức năng phân phối của t ài chính là chức năng mà nhờ vào đó, các nguồn tài lực đại diện cho những bộ phận của cải x ã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ khác nhau để sử dụng cho những mục đích khác nhau, đảm bảo những nhu cầu, những lợi ích khác nhau của đời sống x ã hội. - Đối tượng phân phối của tài chính : là của cải xã hội dưới hình thức giá trị, là tổng thể các nguồn tài chính có trong xã hội. - Chủ thể phân phối của tài chính: là Nhà nước (các tổ chức, cơ quan Nhà nước), các doanh nghiệp, các tổ chức x ã hội, các hộ gia đình hay cá nhân dân cư. - Kết quả của phân phối của t ài chính là sự hình thành (tạo lập) hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể trong x ã hội nhằm những mục đích đ ã định. - Đặc điểm của phân phối tài chính: + Sự phân phối chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị, không kèm theo với sự thay đổi hình thái giá trị. + Sự phân phối luôn luôn gắn liền với sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định. 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – ĐH ĐẠI NAM +Quá trình phân phối diễn ra một cách th ường xuyên, liên tụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập: Lý thuyết tài chính ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH 1. Những vấn đề cơ bản về tài chính - Quan niệm về tài chính - Chức năng của tài chính - Hệ thống tài chính 2. Ngân sách Nhà nước - Những vấn đề chung về NSNN - Thu, chi Ngân sách Nhà nước 3. Tài chính doanh nghi ệp - Những vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp - Những nội dung chủ yếu của hoạt động t ài chính doanh nghiệp 4. Bảo hiểm - Những vấn đề chung về bảo hiểm - Bảo hiểm kinh doanh 5. Tín dụng - Những vấn đề về chung về tín dụng - Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường - Lãi suất 6. Thị trường tài chính - Những vấn đề chung về thị tr ường tài chính - Thị trường tiền tệ, Thị trường vốn, Thị trường chứng khoán 7. Tài chính quốc tế - Những vấn đề cơ bản về tài chính quốc tế - Các hình thức chủ yếu của tài chính quốc tế: FDI và Tín dụng quốc tế II. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Các giáo trình Lý thuyết tài chính, Lý thuyết tài chính tiền tệ của các trường Đại học, Cao đẳng. 1 NỘI DUNG CHI TIẾT ÔN TẬP 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1.1. Quan niệm về tài chính - Bản chất của Tài chính được phân tích trên hai khía cạnh sau : + Hình thức biểu hiện bên ngoài (hiện tượng) : được thể hiện dưới dạng các hiện tượng thu vào bằng tiền và các hiện tượng chi ra bằng tiền ở các chủ thể kinh tế - xã hội, đây là sự vận động của vốn tiền tệ, là quá trình phân phối các nguồn tài chính, quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm mục đích nhất định. Nguồn tài chính: thể hiện là những tiềm năng tài chính mà các chủ thể trong xã hội có thể khai thác, sử dụng nhằm thực hiện các mục đích của mình. Các quỹ tiền tệ: là một lượng nhất định các nguồn t ài chính đã huy động được để sử dụng cho một mục đích nhất định. Các quỹ tiền tệ, sự h ình thành và sử dụng của chúng, có các đặc điểm sau đây: Biểu hiện quan hệ sở hữu. Việc sử dụng các quỹ tiền tệ phụ thuộc quyền sở hữu, các quy ước, nguyên tắc sử dụng quỹ, ý chí chủ quan của người sở hữu trong quá trình phân phối. Biểu hiện tính mục đích. Phần lớn các quỹ tiền tệ đều có mục đích sử dụng cuối cùng - tích luỹ hoặc tiêu dùng. Tính vận động thường xuyên, tức là chúng luôn luôn được bổ sung (tạo lập) và được sử dụng. + Nội dung bên trong (bản chất tài chính): là các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân ph ối của cải xã hội dưới hình thức giá trị, phân phối các nguồn tài chính, tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Tạo lập v à sử dụng các quỹ tiền tệ trong phân phối l à nét đặc trưng của phân phối tài chính, phân biệt tài chính với các phạm trù khác - Khái niệm tổng quát về tài chính: Tài chính thể hiện ra là sự vận động của vốn tiền tệ diễn ra ở mọi chủ thể trong x ã hội. Nó phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối các nguồn t ài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong x ã hội. - Ý nghĩa thực tiễn về sự ra đời v à tồn tại của Tài chính: + Sự phát triển kinh tế hàng hoá tiền tệ đã tạo điều kiện khách quan cho sự mở rộng các quan hệ t ài chính, phạm vi của các quan hệ t ài chính phụ thuộc vào sự phát triển của các quan hệ h àng hoá - tiền tệ trong các mối quan Bộ môn Tài chính – Tiền tệ 2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – ĐH ĐẠI NAM hệ kinh tế của xã hội. Vì vậy, để Tài chính phát triển cần phát triển kinh tế hàng hoá, tiền tệ, kinh tế thị trường. + Xác định đúng đắn quan niệm t ài chính, phân biệt tài chính với các công cụ khác như giá cả, tiền lương,… để có sự phối hợp hiệu quả. + Cần quan tâm khai thác các nguồn t ài chính, tìm cách tạo lập và sử dụng hiệu quả các quỹ tiền tệ để đảm bảo nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế xã hội. + Phải có sự kết hợp chặt chẽ trong việc xây dựng v à thực thi chính sách tài chính với các chính sách phát triển kinh tế x ã hội. + Cần giải quyết hài hoà các quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích nảy sinh trong quá trình phân ph ối các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ. 1.2. Chức năng của Tài chính Chức năng của Tài chính là các thuộc tính khách quan vốn có, là khả năng thế năng bên trong biểu lộ tác dụng xã hội của tài chính. Tài chính có hai chức năng là: chức năng phân phối của cải x ã hội dưới hình thức giá trị (gọi tắt là chức năng phân phối) và chức năng giám đốc bằng đồng tiền đối với các quá trình phân phối (gọi tắt là chức năng giám đốc). 1.2.1. Chức năng phân phối - Khái niệm: Chức năng phân phối của t ài chính là chức năng mà nhờ vào đó, các nguồn tài lực đại diện cho những bộ phận của cải x ã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ khác nhau để sử dụng cho những mục đích khác nhau, đảm bảo những nhu cầu, những lợi ích khác nhau của đời sống x ã hội. - Đối tượng phân phối của tài chính : là của cải xã hội dưới hình thức giá trị, là tổng thể các nguồn tài chính có trong xã hội. - Chủ thể phân phối của tài chính: là Nhà nước (các tổ chức, cơ quan Nhà nước), các doanh nghiệp, các tổ chức x ã hội, các hộ gia đình hay cá nhân dân cư. - Kết quả của phân phối của t ài chính là sự hình thành (tạo lập) hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể trong x ã hội nhằm những mục đích đ ã định. - Đặc điểm của phân phối tài chính: + Sự phân phối chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị, không kèm theo với sự thay đổi hình thái giá trị. + Sự phân phối luôn luôn gắn liền với sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định. 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – ĐH ĐẠI NAM +Quá trình phân phối diễn ra một cách th ường xuyên, liên tụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập Lý thuyết tài chính Tài chính doanh nghiệp Vấn đề tài chính Ngân sách nhà nước Vấn đề bảo hiểmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 305 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 292 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 273 1 0