Danh mục

Đề cương ôn tập Mac - Lênin

Số trang: 8      Loại file: docx      Dung lượng: 25.84 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Đề cương ôn tập Mác - Lênin" gồm tập hợp các câu hỏi tự luận ôn tập môn Chủ nghĩa Mác - Lênin kèm hướng dẫn trả lời chi tiết cụ thể. Đây là tài liệu bổ ích giúp sinh viên ôn tập và củng cố lại kiến thức môn Chủ nghĩa Mác - Lênin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập Mac - LêninĐề 2: I.Câu hỏi1.Phân biệt hàng hóa sức lao động và hàng hóa thông thường?2.Hãy chobiết quan điểm của CN Mác – Lênin về vấn đề dân tộc? Đảng và Nhà nước ta đã làm gì đểtăng cường, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc?II.Trả lời:1.a. Để phân biệt hàng hóa sức lao động và hàng hóa thông thường, đầu tiên ta tìm hiểucác khái niệm :*Hàng hóa thông thường: là sản phẩm của lao động, nó có thể thỏa mãnnhững nhu cầu nhất định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.*Hàng hóasức lao động:- Sức lao động: “toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong thân thể một con người,trong nhân cách sinh động của con người, thể lực vừ trí lực mà con người phải làm chohoạt động để sản xuất ra những vật có ích” (C.Mác)- 2 điều kiện để sức lao động trở thànhhàng hóa:+ Người có sức lao động phải được tự do về thân thể.+Người lao động bị tướcđoạt hết tư liệu sản xuất.b.Phân biệt:-Giống nhau:+ Đều là hàng hóa, được đem ra mua bán trên thị trường, chịu tác động của thịtrường như cung, cầu ,… + Đều có 2 thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng.- Khác nhau:1 Tiêu chí so sánh Hàng hóa sức lao động Hàng hóa thông thường-Phươngthức tồn tại-Giá trị-Giá cả-Giá trị sử dụng-Quan hệ giữa người mua - người bán-Quan hệmua - bán-Ý nghĩa-Gắn liền với con người.- Chứa đựng cả yếu tố vật chất, tinh thần và lịchsử. Được đo gián tiếp bằng giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất rasức lao động.- Nhỏ hơn giá trị.-Giá trị sử dụng đặc biệt: tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị củabản thân nó, đó chính là giá trị thặng dư.-Người mua có quyền sử dụng, không có quyềnsở hữu, người bán phải phục tùng người mua.-Quan hệ mua bán đặc biệt: mua bán chịu,thường không ngang giá và mua bán có thời hạn.- Là nguồn gốc của giá trị thặng dư=> Làmột hàng hóa đặc biệt.-Không gắn liền với con người.-Chỉ thuần túy là yếu tố vật chất.Được đo trực tiếp bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.-Có thể tương đương với giá trị.-Giá trị sử dụng thông thường.-Người mua và người bán hoàn toàn độc lập với nhau.-Ngang giá, mua đứt – bán đứt.-Biểu hiện của của cải.2.a. Quan điểm của CN Mác – Lênin về vấn đề dân tộc:* Khái niệm dân tộc:-Thứ nhất, kháiniệm dân tộc để chỉ cộng đồng người cụ thể nào đó có những mối liên hệ chặt chẽ, bềnvững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ chung của cộng đồng trong sinh hoạt vănhóa có những nét đặc thù so với những cộng đồng khác; xuất hiện sau cộng đồng bộ lạc;có sự kế thừa và phát triển hơn những nhân tố tộc người ở cộng đồng bộ lạc, bộ tộc và thểhiện thành ý thức tự giác của các thành viên trong cộng đồng đó.-Thứ hai, khái niệm dân tộc dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định, bền vững hợp thànhnhân dân của 1 quốc gia, có lãnh thổ chung, có nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung, cótruyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh chung trong quá trình dựng nước và giữnước.=> Khái niệm dân tộc và khái niệm quốc gia có sự gắn bó chặt chẽ với nhau.*Sơlược quan điểm Mác – Lênin về vấn đề dân tộc:- Dân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồmnhững quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lí, tư tưởng và văn hóa giữa các dântộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc.- Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài củalịch sử.- Cùng với vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc luôn là 1 nội dung quan trọng có ý nghĩachiến lược của cách mạng XHCN, vấn đề dân tộc là 1 bộ phận của những vấn đề chung vềcách mạng vô sản và chuyên chính vô sản. Do đó, giải quyết vấn đề dân tộc phải gắn vớicách mạng vô sản và trên cơ sở của cách mạng XHCN.- Hình thức cộng cùng tiền dân tộcnhư: thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Sự phát triển của CNTB dẫn đến sự ra đời của dân tộc TBCN.TBCN bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các nước đế quốc thi hành chính sách vũtrang xâm lược, cướp bóc, nô dịch các dân tộc nhỏ, từ đó xuất hiện vấn đề dân tộc thuộcđịa. Mác và Ăngghen nêu lên quan điểm cơ bản có tính chất phương pháp luận để nhậnthức và giải quyết vấn đề nguồn gốc, bản chất của dân tộc, những quan hệ cơ bản của dântộc, thái độ của giai cấp công nhân và Đảng về vấn đề dân tộc. Lê-nin vừa phát triển quanđiểm này thành hệ thống lí luận toàn diện và sâu sắc về dân tộc, làm cơ sở cho cương lĩnh,đường lối, chính sách của Đảng CS về vấn đề dân tộc. Sự phát triển của vấn đề dân tộc,theo Lê-nin có 2 xu hướng trong điều kiện của CNTB:+ Do sự chín muồi của ý thức dântộc, sự thức tỉnh về quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư muốn tách ra để thànhlập các quốc gia, dân tộc độc lập. Xu hướng này biểu hiện thành phong trào đấu tranhchống áp bức dân tộc để tiến tới thành lập các quốc gia dân tộc độc lập,và có tác động nổibật trong giai đoạn đầu của CNTB.+Các dân tộc ở từng quốc gia, kể cả các dân tộc ở nhiềuquốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, của giao lưukinh tế, văn hóa ở Việt Nam trong CNTB đã tạo nên mối liên hệ quốc gia về quốc tế mởrộng giứa các dân tộc, xóa bỏ sự biệt lập, khép kín, thúc đẩy các dân tộc khép lại gầnnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: