Đề cương ôn tập máy điện thiết bị điện
Số trang: 69
Loại file: doc
Dung lượng: 1.69 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Máy điện là thiết điện từ, nguyên lý làm việc dựa vào các định luật điện từ.- Về cấu tạo máy điện gồm mạch từ (lõi thép) và mạch điện (các dây quấn). Dùng để biến đổi cơ năng thành điện năng như máy phát điện, biến đổi điện năng thành cơ năng như động cơ điện và đồng thời dùng để biến đổi dòng điện và điện áp ...2. Phân loại máy điện:Máy điện có nhiều loại và có nhiều cách phân loại khác nhau: như phân loại theo công suất, theo dòng điện, theo chức năng ....Sơ đồ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập máy điện thiết bị điện Mục lụcBài mở đầu: Khái niệm chung về máy điện Chương 1: Máy điện một chiều1.1 Cấu tạo máy điện một chiều1.2 Bộ dây quấn phần ứng của máy điện một chiều1.3 Nguyên lý làm việc của máy phát điện và động cơ điện một chiều.1.4 Từ trường và sức điện động trong máy điện một chiều.1.5 Máy phát điện một chiều.1.6 Động cơ điện một chiều.1.7 Kiểm tra Chương 2: Máy biến áp.2.1 Khái niệm chung về máy biến áp.2.2 Cấu tạo của máy biến áp một pha2.3 Nguyên lý làm việc của MBA một pha2.4 Các trạng thái làm việc của MBA một pha2.5 Máy biến áp ba pha.2.6 Điều kiện làm việc song song của MBA 3 pha.2.7 Các loại máy biến áp đặc biệt Chương 3. Máy điện không đồng bộ3.1 Khái niệm chung về máy điện không đồng bộ3.2 Từ trường của máy điện không đồng bộ3.3 Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ.3.4 Sơ đồ thay thế và các phương trình của máy điện không đồng bộ.3.5 Biểu đồ năng lượng và hiệu suất của động cơ điện không đồng bộ.3.6 Mô men quay và phương trình đặc tính cơ của ĐCĐ không đồng bộ.3.7 Mở máy và đảo chiều quay của động cơ không đồng bộ ba pha.3.8 Điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB ba pha3.9 Hãm động cơ KĐBBài tập3.10 Động cơ không đồng bộ 1 pha.3.11 Dây quấn động cơ điện không đồng bộKiểm tra Chương 4. Máy điện đồng bộ4.1 Khái niệm, cấu tạo máy điện đồng bộ4.2 Máy phát điện đồng bộ.4.3 Động cơ điện đồng bộTài liệu tham khảo:1. Giáo trình máy điện: Nhà xb Giáo dục; Vụ Trung Học chuyên nghiệp – Dạy nghề.Tác giả : Đặng Văn Đào – Trần Khán Hà – Nguyễn Hồng Thanh.2. Kỹ thuật điện : (Tài liệu dùng cho các trường Trung Học Chuyên nghiệp và Dạynghề). Tác giả : Nguyễn Ngọc Lân – Nguyễn Văn Trọng – Nguyễn Thị Quỳnh Hoa. 1Bài mở đầu: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆNI. Những khái niệm về máy điện1. Khái niệm:- Máy điện là thiết điện từ, nguyên lý làm việc dựa vào các định luật điện từ.- Về cấu tạo máy điện gồm mạch từ (lõi thép) và mạch điện (các dây quấn). Dùng đ ểbiến đổi cơ năng thành điện năng như máy phát điện, biến đổi điện năng thành c ơ năngnhư động cơ điện và đồng thời dùng để biến đổi dòng điện và điện áp ...2. Phân loại máy điện: Máy điện có nhiều loại và có nhiều cách phân loại khác nhau: như phân loại theocông suất, theo dòng điện, theo chức năng .... Sơ đồ phân loại các máy điện cơ bản thường gặp: Máy điện Máy điện tỉnh Máy điện có phần quay Máy điện Máy điện xoay chiều một chiều Máy điện không Máy điện đồng bộ đồng bộ Máy Động Máy Máy Động Máy Động biến cơ phát phát cơ phát cơ áp điện điện điện điện điện điện không không đồng đồng một một đồng đồng bộ bộ chiều chiều bộ bộII. Vật liệu dùng trong máy điện.1. Vật liệu dẫn điện:Vật liệu dẫn điện dùng để chế tạo các bộ phần dẫn điện, vật liệu dẫn điện dùng trongmáy điện là đồng, nhôm và các hợp kim khác.2. Vật liệu dẫn từ:Vật liệu dẫn từ dùng để chế tạo các bộ phận của mạch từ, thường dùng các vật liệu sắttừ, thép kỹ thuật điện... 23. Vật liệu cách điện:Vật liệu cách điện dùng để cách ly các bộ phận dẫn điện và không dẫn điện hoặc cách lygiữa các bộ phận dẫn điện với nhau, vật liệu chủ yếu là giấy, vải lụa, mica, sợi thuỷ tinh,sơn cách điện ...vv. 3Chương I: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.1. CẤU TẠO MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU1.1.1. Đại cương về máy điện 1 chiều: Ngày nay, mặc dù dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi, song máy điện mộtchiều vẫn tồn tại, đặ .+c biệt là động cơ điện một chiều. Là loại máy điện sử dụng với lưới điện một chiều và có thể vận hành theo chế độ máy phát hoặc chế độ động cơ. Máy phát điện một chiều cung cấp nguồn điện một chiều cho động cơ và máy phát điện đồng bộ, cho công nghệ mạ, nạp ắc quy. Động cơ điện môt chiều có momen khởi động lớn, có thể điều chỉnh tốc độ trong phạm vi rộng và bằng phẳng nên được dùng nhiều trong các máy công nghiệp có yêu cầu cao về điều chỉnh tốc độ như máy mài, máy xúc, xe điện… Nhược điểm chủ yếu của máy điện một chiều là cổ góp làm cho cấu tạo phức tạp, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập máy điện thiết bị điện Mục lụcBài mở đầu: Khái niệm chung về máy điện Chương 1: Máy điện một chiều1.1 Cấu tạo máy điện một chiều1.2 Bộ dây quấn phần ứng của máy điện một chiều1.3 Nguyên lý làm việc của máy phát điện và động cơ điện một chiều.1.4 Từ trường và sức điện động trong máy điện một chiều.1.5 Máy phát điện một chiều.1.6 Động cơ điện một chiều.1.7 Kiểm tra Chương 2: Máy biến áp.2.1 Khái niệm chung về máy biến áp.2.2 Cấu tạo của máy biến áp một pha2.3 Nguyên lý làm việc của MBA một pha2.4 Các trạng thái làm việc của MBA một pha2.5 Máy biến áp ba pha.2.6 Điều kiện làm việc song song của MBA 3 pha.2.7 Các loại máy biến áp đặc biệt Chương 3. Máy điện không đồng bộ3.1 Khái niệm chung về máy điện không đồng bộ3.2 Từ trường của máy điện không đồng bộ3.3 Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ.3.4 Sơ đồ thay thế và các phương trình của máy điện không đồng bộ.3.5 Biểu đồ năng lượng và hiệu suất của động cơ điện không đồng bộ.3.6 Mô men quay và phương trình đặc tính cơ của ĐCĐ không đồng bộ.3.7 Mở máy và đảo chiều quay của động cơ không đồng bộ ba pha.3.8 Điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB ba pha3.9 Hãm động cơ KĐBBài tập3.10 Động cơ không đồng bộ 1 pha.3.11 Dây quấn động cơ điện không đồng bộKiểm tra Chương 4. Máy điện đồng bộ4.1 Khái niệm, cấu tạo máy điện đồng bộ4.2 Máy phát điện đồng bộ.4.3 Động cơ điện đồng bộTài liệu tham khảo:1. Giáo trình máy điện: Nhà xb Giáo dục; Vụ Trung Học chuyên nghiệp – Dạy nghề.Tác giả : Đặng Văn Đào – Trần Khán Hà – Nguyễn Hồng Thanh.2. Kỹ thuật điện : (Tài liệu dùng cho các trường Trung Học Chuyên nghiệp và Dạynghề). Tác giả : Nguyễn Ngọc Lân – Nguyễn Văn Trọng – Nguyễn Thị Quỳnh Hoa. 1Bài mở đầu: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆNI. Những khái niệm về máy điện1. Khái niệm:- Máy điện là thiết điện từ, nguyên lý làm việc dựa vào các định luật điện từ.- Về cấu tạo máy điện gồm mạch từ (lõi thép) và mạch điện (các dây quấn). Dùng đ ểbiến đổi cơ năng thành điện năng như máy phát điện, biến đổi điện năng thành c ơ năngnhư động cơ điện và đồng thời dùng để biến đổi dòng điện và điện áp ...2. Phân loại máy điện: Máy điện có nhiều loại và có nhiều cách phân loại khác nhau: như phân loại theocông suất, theo dòng điện, theo chức năng .... Sơ đồ phân loại các máy điện cơ bản thường gặp: Máy điện Máy điện tỉnh Máy điện có phần quay Máy điện Máy điện xoay chiều một chiều Máy điện không Máy điện đồng bộ đồng bộ Máy Động Máy Máy Động Máy Động biến cơ phát phát cơ phát cơ áp điện điện điện điện điện điện không không đồng đồng một một đồng đồng bộ bộ chiều chiều bộ bộII. Vật liệu dùng trong máy điện.1. Vật liệu dẫn điện:Vật liệu dẫn điện dùng để chế tạo các bộ phần dẫn điện, vật liệu dẫn điện dùng trongmáy điện là đồng, nhôm và các hợp kim khác.2. Vật liệu dẫn từ:Vật liệu dẫn từ dùng để chế tạo các bộ phận của mạch từ, thường dùng các vật liệu sắttừ, thép kỹ thuật điện... 23. Vật liệu cách điện:Vật liệu cách điện dùng để cách ly các bộ phận dẫn điện và không dẫn điện hoặc cách lygiữa các bộ phận dẫn điện với nhau, vật liệu chủ yếu là giấy, vải lụa, mica, sợi thuỷ tinh,sơn cách điện ...vv. 3Chương I: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.1. CẤU TẠO MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU1.1.1. Đại cương về máy điện 1 chiều: Ngày nay, mặc dù dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi, song máy điện mộtchiều vẫn tồn tại, đặ .+c biệt là động cơ điện một chiều. Là loại máy điện sử dụng với lưới điện một chiều và có thể vận hành theo chế độ máy phát hoặc chế độ động cơ. Máy phát điện một chiều cung cấp nguồn điện một chiều cho động cơ và máy phát điện đồng bộ, cho công nghệ mạ, nạp ắc quy. Động cơ điện môt chiều có momen khởi động lớn, có thể điều chỉnh tốc độ trong phạm vi rộng và bằng phẳng nên được dùng nhiều trong các máy công nghiệp có yêu cầu cao về điều chỉnh tốc độ như máy mài, máy xúc, xe điện… Nhược điểm chủ yếu của máy điện một chiều là cổ góp làm cho cấu tạo phức tạp, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng kỹ thuật điện năng lượng sản xuất Điện năng mạch điện định luật Kirchhoff mạch từ dây quấn máy phát điện động cơ điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 270 0 0 -
96 trang 265 0 0
-
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 240 0 0 -
Đồ án Thiết kế máy điện quay: Thiết kế động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
66 trang 228 0 0 -
93 trang 214 0 0
-
35 trang 179 0 0
-
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KHẨU PHẦN ĂN
12 trang 148 1 0 -
9 trang 126 0 0
-
Đề tài: Thiết kế bộ PID số điều khiển tốc độ động cơ DC
66 trang 114 0 0 -
17 trang 111 0 0