Danh mục

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐƯỜNG LỐI ĐCS VN NĂM 2013 ĐAI HỌC ĐỒNG THÁP

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 104.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 6: so sánh công nghiệp hóa trước đổi mới và trong thời kỳ đổi mới: Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi một cách căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ nhằm tạo ra năng sức lao động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐƯỜNG LỐI ĐCS VN NĂM 2013 ĐAI HỌC ĐỒNG THÁPĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐƯỜNG LỐI ĐCS VN NĂM 2013 ĐAI HỌC ĐỒNG THÁPCâu 6: so sánh công nghiệp hóa trước đổi mới và trong thời kỳ đổi mới: Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi một cách căn b ản, toàn di ện các ho ạt đ ộng s ảnxuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội từ sử dụng sức lao động th ủ công là chínhsang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công ngh ệ, ph ương ti ện, ph ươngpháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và ti ến bộ khoa học côngnghệ nhằm tạo ra năng sức lao động xã hội cao.I. CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoáa) Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa- Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hoá: xây dựng một nền kinh tế xã h ội ch ủ nghĩa cân đ ốivà hiện đại; bước đầu xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật c ủa ch ủ nghĩa xã h ội. Đó là m ụctiêu cơ bản, lâu dài, phải thực hiện qua nhiều giai đoạn.- Phương hướng của công nghiệp hoá:+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý.+ Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp.+ Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.+ Ra sức phát triển công nghiệp trung ương đồng th ời đẩy mạnh phát tri ển công nghi ệp đ ịaphương.b) Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới- Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng n ội và thiên về phát tri ển côngnghiệp nặng, gắn với cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp. - Ch ủ yếu d ựa vàolợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa...- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm l ớn không quan tâm đ ến hi ệuquả kinh tế xã hội.2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhâna) Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩaKết quả:- So với năm 1955, số xí nghiệp tăng 16,5 lần. Nhi ều khu công nghi ệp l ớn đã hình thành, cónhiều cơ sở đầu tiên của công nghiệp nặng quan trọng như điện, than, cơ khí, luyện kim, hóachất được xây dựng.- Có hàng chục trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghi ệp, d ạy ngh ề đào t ạo đ ượcđội ngũ cán bộ khoa học – kỹ thuật xấp xỉ 43 vạn người, tăng 19 l ần so v ới năm 1960 là th ờiđiểm bắt đầu công nghiệp hóa.Ý nghĩa:- Trong điều kiện đi lên từ xuất phát thấp, lại bị chiến tranh tàn phá n ặng n ề thì nh ững k ếtquả đạt được trên đây có ý nghĩa hết sức quan trọng – tạo c ơ sơ ban đầu để n ước ta pháttriển nhanh hơn trong các giai đoạn tiếp theo.b) Hạn chế và nguyên nhân:Hạn chế:- Cơ sở vật chất – kỹ thuật còn hết sức lạc hậu. Những ngành công nghiệp then chốt còn nhỏbé và chưa được xây dựng đồng bộ, chưa đủ sức làm n ền t ảng v ững ch ắc cho n ền kinh t ếquốc dân.- Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp mới chỉ bước đầu phát tri ển, nông nghi ệp ch ưa đápứng được nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho xã hội. Đất n ước vẫn trong tình tr ạngnghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển, rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội.Nguyên nhân:- Về khách quan, chúng ta tiến hành công nghi ệp hóa từ m ột n ền kinh t ế l ạc hậu, nghèo nànvà trong điều kiện chiến tranh kéo dài, vừa bị tàn phá nặng n ề, v ừa không th ể t ập trung s ứcngười sức của cho công nghiệp hóa.- Về chủ quan, chúng ta đã mắc những sai lầm nghiêm tr ọng trong vi ệc xác đ ịnh m ục tiêu,bước đi về cơ sở vật chất, kỹ thuật, bố trí cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư, v.v… Đó lànhững sai lầm xuất phát từ chủ quan duy ý chí trong nhận thức và ch ủ tr ương công nghi ệphóaII. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoáa) Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nh ận th ức và ch ủ tr ương công nghi ệphoá thời kỳ 1960-1986:- Chúng ta đã phạm sai lầm trong việc xác định mục tiêu và b ước đi v ề xây d ựng c ơ s ở v ậtchất – kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế, v.v…- Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, trước hết là cơ c ấu sản xu ất và đầu t ư, th ường ch ỉ xu ấtphát từ lòng mong muốn đi nhanh, không kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu công nghi ệp v ới nôngnghiệp thành một cơ cấu hợp lý.- Không thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết của Đại hội lần thứ V.b) Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá từ Đại hội VI đến Đại hội X:- Hội nghị Trung ương 7 khóa VII (1/1994) có bước đột phá m ới trong nh ận th ức v ề côngnghiệp hóa.- Đại hội VIII của Đảng (6/1996) nhìn nhận lại đất nước sau 10 năm đ ổi m ới. Đ ại h ội nêu ra6 quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và định hướng những n ội dung c ơ bản c ủacông nghiệp hóa, hiện đại hóa trong những năm còn lại của thập kỷ 90.- Đến Đại hội IX (4/2001) và Đại hội X (4/2006), Đảng tiếp tục bổ sung và nh ấn m ạnh m ộtsố quan điểm mới về công nghiệp hóa.2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoáa) Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoáĐại hội X đề ra mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh t ế tri th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: