Danh mục

Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: docx      Dung lượng: 29.44 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Định nghĩa gia đình, dòng họ, làng xã người Việt? Gia đình: Theo tác giả Lê Minh: “Gia đình là một thiết chế xã hội dựa trên cơ sở kết hợp những thành viên khác thông qua hôn nhân để thực hiện các chức năng sinhTheo Mai Văn Hai và Phan Đại Doãn: “ Dòng họ là toàn thể những ngườicùnghuyết thống với nhau, ngoài họ nội mỗi người còn có và duy trì quan hệ nhấtđịnh với họ ngoại.học, kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng,…”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt NamĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Môn Gia đình – Dòng họ - Làng xã người Việt ĐỖ THỊ DUYÊN - LTK3ABCâu1: Định nghĩa gia đình, dòng họ, làng xã người Việt? Gia đình: Theo tác giả Lê Minh: “Gia đình là một thiết chế xã hội dựa trên cơ sở k ết hợpnhững thành viên khác giới thông qua hôn nhân để th ực hi ện các ch ức năng sinhhọc, kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng,…”. Dòng họ: Theo Mai Văn Hai và Phan Đại Doãn: “ Dòng h ọ là toàn th ể nh ững ng ười cùnghuyết thống với nhau, ngoài họ nội mỗi người còn có và duy trì quan h ệ nh ấtđịnh với họ ngoại. Nói cách khác họ hàng không ch ỉ bao gồm những ng ười cùnghuyết thống mà cả những người có quan hệ thân tộc với nhau thông qua hônnhân. Làng xã: Theo Bùi Xuân Đính: “ Làng trước hết là một t ừ nôm, đ ược đ ể ch ỉ đ ơn v ị t ụ cưtruyền thống của người nông dân Việt, có địa vực riêng, có cơ sở hạ tầng cùngcơ cấu tổ chức riêng, lệ tục riêng nhưng chặt chẽ và hoàn chỉnh nhất.Câu 2: Quá trình hình thành của gia đình, dòng họ, làng xã người Việt? Quá trình hình thành của gia đình người Việt:- Gia đình người Việt hình thành từ rất sớm. Vào thời kì đồ đá cũ( cách ngàynay từ 10.000 => 3000 năm). Công cụ lao động chủ yếu được đánh dấu bằng đồđá, thô sơ, những mảnh đẽo, mảnh tước. Ở thời kì đồ đá cũ loài người đã biếtsử dụng để chế biến thức ăn. + Ở thời kì đá mới ( cách 6000 năm) loài người đã biết sử dụng, phát triểnhơn, đã có dấu tích của gia đình người Việt. Được xác đ ịnh b ởi công c ụ laođộng bằng đá: cuốc đá có cán, rìu đá có cán, kĩ thuật khoan, cưa, mài bằng đá.- Cơ cấu nhỏ: 3 – 5 thành viên, gia đình mẫu quyền.- Chỉ biết đến mẹ vì : Ở thời kì đó, họ chỉ biết trồng trọt và hái lượm. Do vậyvai trò của người phụ nữ rất quan trọng. Rất nhiều vị th ần là nữ th ần: th ầnlúa( Mẹ lúa) => gia đình người Việt đã có mẹ. Quá trình hình thành của dòng họ người Việt:- Truyền thuyết Âu Cơ và Lạc Long Quân. Âu Cơ sinh ra được bọc 100 trứng,50con theo cha, 50 con theo mẹ. Sự kết hợp giữa 2 tộc người: tộc người từ phíanúi đi xuống và tộc người từ phía biển đi lên, họ đã k ết hôn ngoại t ộc v ới nhautạo ra trăm họ bá tánh: có họ Tản họ Cao, họ An.- Theo lịch sử Việt Nam, nhà nghiên cứu cho rằng dòng họ thuần Việt cáchđây 3000 – 4000 năm: + Tên đầu tiên của các dòng họ người Việt là thủy tổ của các vật tổ, nh ững vậtlinh mà cho là sinh ra dòng họ. Ví dụ: Trong truyện Thạch Sanh => Thạch là đá => đá đ ược l ấy làm v ật th ờ vậttổ của mình. Dòng họ của người Việt từ xa xưa có khoảng 30 họ thuần Việt hoàn toàn:Nguyễn, Phạm, Vũ, Hoàng, Trương, Đỗ, Trần, Lê, Phan. Theo Lê Trung Hoa, người Việt có 38,4% mang họ Nguyễn. Quá trình hình thành của làng xã người Việt:- Làng xã người Việt xuất hiện vào trung và hậu kì đá mới( trên 5000 năm).- Làng xã hình thành đầu tiên ở vùng trung du Bắc Bộ- Vùng Tây Bắc: + Các nhà khảo cổ học phát hiện ra loại gốm hoa văn hình chữ S. + Hại Long: phát hiện ra lưới, đất nung. + Thanh Hóa: Phát hiện ra người ngồi xổm. + Bình Trị Thiên: Phát hiện ra xương sọ, xương chi có màu đỏ của thổ hoàng.- Từ thế kỉ XI => XVII làng xã người Việt phát triển vào miền Nam.- Làng của người Việt ở đồng bằng sông Hồng là làng Việt cổ truyền chứađựng nhiều giá trị văn hóa đặc sắc tiêu biểu.- Làng xã của người phương Nam mang tính chất mở, khác với làng xã củangười Việt: + Làng xã của người Nam Bộ không có lũy tre, không có cổng làng. Làng xãcủa người Nam Bộ cư trú dọc con kênh, con sông nên làng của người Nam Bộkhông có lũy tre, không có cổng làng. Làng xã của người Bắc Bộ có lũy tre, cócổng làng. + Tính cách của người dân Nam Bộ là tính cách mở, phóng khoáng, th ể hi ện ởviệc chi tiêu. + Người Việt ở vùng đồng bằng Bắc Bộ thờ cúng tổ tiên bắt buộc ph ảicó nước trắng, trầu cau. Người miền Nam cúng ông địa có thuốc lá. + Người miền Nam sống đơn giản và trung thực, đơn gi ản th ể hi ện ở th ịhiếu âm nhạc.Câu 3: Vai trò của gia đình, dòng họ, làng xã người Việt?a. Vai trò của gia đình người Việt: Chức năng sinh sản và tái sản xuất ra con người – xã hội:- Duy trì nòi giống và tạo sức sản xuất cho các thế hệ sau, phải sinh sản giữanhững cá nhân không cùng huyết thống, được pháp luật công nhận.- Chức năng sinh sản của gia đình là có mục đích để duy trì nòi giống.- Khác với các nước phương Tây, khoa học kĩ thuật phát triển, sinh sản vôtính. Hơn nữa, họ thích tự do cá nhân, coi con cái là gánh nặng. Do vậy họ khôngmuốn sinh con. Ở các nước: Anh, Pháp, Mĩ, nhà nước có trợ c ấp cho các bà m ẹsinh con.- Trước năm 1945, người Việt sinh nhiều. Từ khi có chính sách gia đình, đếnnăm 2009, bình quân đầu người trong các gia đình người Việt là 1 => 2 con.- Lý do khiến gia đình người Việt sinh nhiều: + Do nền sản xuất nông nghiệp. Nông nghiệp Việt Nam là nông nghi ệp nh ỏ lẻ,manh mún với câu ca dao “ chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa”. Do vậy việc sảnxuất phụ thuộc rất nhiều vào nhân lực => sinh sán nhiều, có câu “ đông con,nhiều của”. + Đông con là có phúc: Người Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởngNho giáo Trung Hoa. Vì thế sinh nhiều con khi về già được h ưởng s ự chăm sóccủa con cái => đó là có phúc. + Chế độ đa thê: 1 chồng có thể lấy nhiều vợ. Chức năng kinh tế- Kinh tế gia đình của người Việt là quan trọng. Được thể hiện ở 3 phươngdiện: + kinh tế sản xuất nông nghiệp. + kinh tế sản xuất thủ công nhiệp + kinh tế sản xuất thương nghiệp. Chức năng giáo dục:- Gia đình là trường học đầu tiên giáo dục tri thức, nhân cách con người đặcbiệt là giáo dục và phát triển các giá trị truyền thống.- Bất kể 1 gia đình nào thì cũng mong mỏi con cái mình sống hoàn lương.- Gia đình đã giáo dục các giá trị truyền thống: “ Giấy rách phải giữ lấy lề”.Khác với phương Tây, khi phát triển họ cũng quan tâm, cũng giáo d ục con cái vàviệc giáo dục, chăm sóc con ...

Tài liệu được xem nhiều: