Đề cương ôn tập môn học Chủ nghĩa Mác - Lênin
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn tập môn học Chủ nghĩa Mác - Lênin tập hợp các câu hỏi tự luận ôn tập môn Chủ nghĩa Mác - Lênin kèm hướng dẫn trả lời chi tiết cụ thể. Đây là tài liệu bổ ích giúp sinh viên ôn tập và luyện thi tốt môn Chủ nghĩa Mác - Lênin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn học Chủ nghĩa Mác - Lênin Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày nguyên lý của mối liên h ệ ph ổ bi ến. T ừ đórút ra ý nghĩa và sự vận dụng nguyên lý này vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam. Trả lời: Khái niệm mối liên hệ: Dùng để chỉ sự tác động ràng buộc qui định vàchuyển hóa lẫn nhau của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan. Tính chất của mối liên hệ: + Thế giới khách quan: Thế giới vật chất tồn tại khách quan nên các mốiliên hệ của nó cũng tồn tại khách quan tức là không phụ thuộc vào ý thức củacon người. + Tính phổ biến: Mỗi sự vật hiện tượng có vô vàng các mối liên hệ,chúng có vị trí, vai trò khác nhau. Ngay trong các yếu tố của sự vật hiện t ượngcũng có vô vàng các mối liên hệ khác nhau. + Tính đa dạng phong phú: sự vật này có mối liên h ệ này, s ự v ật khác cómối liên hệ khác, trong thời gian khác nhau, không gian khác nhau là các liên h ệkhác nhau. Ý nghĩa phương pháp luận: + Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải quán tri ệt quan đi ểm toàndiện, tức là khi xem xét các sự vật hiện tượng ph ải xem xét t ất c ả các m ối liênhệ của sự vật hiện tượng đó càng cho chúng ta sự đánh giá, càng chính xác vàđầy đủ sự vật hiện tượng chống lại quan điểm siêu hình phiến diện một chiều. + Tôn trọng quan điểm lịch sử cụ thể. Khi xem xét các s ự v ật hiện t ượngphải đặt nó trong những điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể để có đánh giá đúngvề sự vật hiện tượng. Chống lại cách xem xét cào bằng, dàn trải, coi mọi mốiquan hệ là như nhau. Vận dụng vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam: + Đảng ta đưa ra những đổi mới trên tất cả lĩnh vực c ủa đ ời s ống xã h ội(kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng…) chứ không ở một lĩnh vực nào.Như Đại hội VII của Đảng nêu kinh nghiệm bước đầu đổi mới “Một là ph ảigiữ vững định hướng XHCN trong quá trình đổi mới, hai là đổi mới toàn diện,đồng bộ và triệt để nhưng phải có bước đi hình thức và cách làm phù h ợp”.Thực tiễn cho thấy đổi mới là cuộc cách mạng sâu sắc trên tất cả lĩnh v ực đ ờisống xã hội. Trên từng lĩnh vực nội dung đổi mới bao gồm nhiều mặt đổi mớicơ chế, chính sách tổ chức, cán bộ, phong cách và lề lối làm việc. 1 + Đổi mới toàn diện trên tất cả lĩnh vực, trong đó đổi mới kinh t ế là trọngtâm như xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường để tạo ra đ ộng l ực nh ằmphát huy, kiến trúc nền kinh tế trong nhân dân, khai thác vốn đ ầu t ư và trình đ ộcũng như vốn của nước ngoài, nâng cao tay nghề, tiếp thu khoa học công nghệtiên tiến của thế giới. Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đã gia nhập WTO, tạo ra rất nhiềuthuận lợi cho kinh tế VN ngày càng đi lên h ội nhập toàn c ầu hóa kinh t ế th ếgiới. Đó là sự vận dụng hết sức sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê Nin vào sự nghi ệpcách mạng VN đặc biệt là vận dụng nguyên lý của mối liên hệ phổ biến. 2 Câu 2: Anh (chị) hãy giải thích, Trong khi nói về th ực tiễn Lê Nin vi ết“Quan điểm về đời sống và thực tiễn phải là thứ nh ất cơ bản lý lu ận c ủa nh ậnthức”. Phân tích và rút ra ý nghĩa sự vận dụng c ủa Đ ảng ta trong công cu ộc xâydựng CNXH hiện nay. Trả lời: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính l ịch s ử xãhội của con người nhằm tạo ra tự nhiên và xã hội. 3 hình thức của hoạt động thực tiễn: - Sản xuất của cải vật chất. - Hoạt động cải tạo xã hội. - Hoạt động thực nghiệm khoa học. Trong đó: Hoạt động sản xuất vật chất giữ vai trò quyết định nhất. Phân tích quan điểm của Lê Nin: “Quan điểm về đời sống và th ực ti ễnphải là thứ nhất cơ bản lý luận của nhận thức”. + Thực tiễn là cơ sở động lực cảu nhận thức: Trong quá trình con ngườitiến hành hoạt động thực tiễn thì cũng là lúc con ng ười ti ến hành ho ạt đ ộngnhận thức. Nhận thức luôn được thực hiện trên những nền tảng của thực tiễn. + Thực tiễn là động lực và mục đích của nhận thức phát triển. Chínhtrong quá trình con người tiến hành hoạt động th ực tiễn thì t ự nh ững hoạt đ ộngnày đặt ra cho con người những yêu cầu nhiệm vụ phải giải quy ết. Khi gi ảiquyết được những yêu cầu đó thì nhận thức của con người được tăng lên mộtbước, sự hiểu biết của con người rộng hơn, sâu hơn. + Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý trong quá trình nh ận th ức cókhi con người phạm phải sai lầm. Vì vậy muốn biết con người nhận thức đúnghay sai thì phải đem nhận thức vào kiểm nghiệm trong th ực ti ễn. Do đóquan niệm của Lê Nin là hoàn toàn đúng đắn. Ý nghĩa phương pháp luận: + Xuất phát từ thực tiễn tôn trọng quy luật khách quan. + Chống cáichủ quan duy ý chí. + Thực tiễn luôn luôn vận động phát triển không ngừng nhận thức, lí luậnmuốn không lạc hậu phải thường xuyên tổng kết bổ sung. 3 + Mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn của Lê Nin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn học Chủ nghĩa Mác - Lênin Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày nguyên lý của mối liên h ệ ph ổ bi ến. T ừ đórút ra ý nghĩa và sự vận dụng nguyên lý này vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam. Trả lời: Khái niệm mối liên hệ: Dùng để chỉ sự tác động ràng buộc qui định vàchuyển hóa lẫn nhau của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan. Tính chất của mối liên hệ: + Thế giới khách quan: Thế giới vật chất tồn tại khách quan nên các mốiliên hệ của nó cũng tồn tại khách quan tức là không phụ thuộc vào ý thức củacon người. + Tính phổ biến: Mỗi sự vật hiện tượng có vô vàng các mối liên hệ,chúng có vị trí, vai trò khác nhau. Ngay trong các yếu tố của sự vật hiện t ượngcũng có vô vàng các mối liên hệ khác nhau. + Tính đa dạng phong phú: sự vật này có mối liên h ệ này, s ự v ật khác cómối liên hệ khác, trong thời gian khác nhau, không gian khác nhau là các liên h ệkhác nhau. Ý nghĩa phương pháp luận: + Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải quán tri ệt quan đi ểm toàndiện, tức là khi xem xét các sự vật hiện tượng ph ải xem xét t ất c ả các m ối liênhệ của sự vật hiện tượng đó càng cho chúng ta sự đánh giá, càng chính xác vàđầy đủ sự vật hiện tượng chống lại quan điểm siêu hình phiến diện một chiều. + Tôn trọng quan điểm lịch sử cụ thể. Khi xem xét các s ự v ật hiện t ượngphải đặt nó trong những điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể để có đánh giá đúngvề sự vật hiện tượng. Chống lại cách xem xét cào bằng, dàn trải, coi mọi mốiquan hệ là như nhau. Vận dụng vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam: + Đảng ta đưa ra những đổi mới trên tất cả lĩnh vực c ủa đ ời s ống xã h ội(kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng…) chứ không ở một lĩnh vực nào.Như Đại hội VII của Đảng nêu kinh nghiệm bước đầu đổi mới “Một là ph ảigiữ vững định hướng XHCN trong quá trình đổi mới, hai là đổi mới toàn diện,đồng bộ và triệt để nhưng phải có bước đi hình thức và cách làm phù h ợp”.Thực tiễn cho thấy đổi mới là cuộc cách mạng sâu sắc trên tất cả lĩnh v ực đ ờisống xã hội. Trên từng lĩnh vực nội dung đổi mới bao gồm nhiều mặt đổi mớicơ chế, chính sách tổ chức, cán bộ, phong cách và lề lối làm việc. 1 + Đổi mới toàn diện trên tất cả lĩnh vực, trong đó đổi mới kinh t ế là trọngtâm như xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường để tạo ra đ ộng l ực nh ằmphát huy, kiến trúc nền kinh tế trong nhân dân, khai thác vốn đ ầu t ư và trình đ ộcũng như vốn của nước ngoài, nâng cao tay nghề, tiếp thu khoa học công nghệtiên tiến của thế giới. Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đã gia nhập WTO, tạo ra rất nhiềuthuận lợi cho kinh tế VN ngày càng đi lên h ội nhập toàn c ầu hóa kinh t ế th ếgiới. Đó là sự vận dụng hết sức sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê Nin vào sự nghi ệpcách mạng VN đặc biệt là vận dụng nguyên lý của mối liên hệ phổ biến. 2 Câu 2: Anh (chị) hãy giải thích, Trong khi nói về th ực tiễn Lê Nin vi ết“Quan điểm về đời sống và thực tiễn phải là thứ nh ất cơ bản lý lu ận c ủa nh ậnthức”. Phân tích và rút ra ý nghĩa sự vận dụng c ủa Đ ảng ta trong công cu ộc xâydựng CNXH hiện nay. Trả lời: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính l ịch s ử xãhội của con người nhằm tạo ra tự nhiên và xã hội. 3 hình thức của hoạt động thực tiễn: - Sản xuất của cải vật chất. - Hoạt động cải tạo xã hội. - Hoạt động thực nghiệm khoa học. Trong đó: Hoạt động sản xuất vật chất giữ vai trò quyết định nhất. Phân tích quan điểm của Lê Nin: “Quan điểm về đời sống và th ực ti ễnphải là thứ nhất cơ bản lý luận của nhận thức”. + Thực tiễn là cơ sở động lực cảu nhận thức: Trong quá trình con ngườitiến hành hoạt động thực tiễn thì cũng là lúc con ng ười ti ến hành ho ạt đ ộngnhận thức. Nhận thức luôn được thực hiện trên những nền tảng của thực tiễn. + Thực tiễn là động lực và mục đích của nhận thức phát triển. Chínhtrong quá trình con người tiến hành hoạt động th ực tiễn thì t ự nh ững hoạt đ ộngnày đặt ra cho con người những yêu cầu nhiệm vụ phải giải quy ết. Khi gi ảiquyết được những yêu cầu đó thì nhận thức của con người được tăng lên mộtbước, sự hiểu biết của con người rộng hơn, sâu hơn. + Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý trong quá trình nh ận th ức cókhi con người phạm phải sai lầm. Vì vậy muốn biết con người nhận thức đúnghay sai thì phải đem nhận thức vào kiểm nghiệm trong th ực ti ễn. Do đóquan niệm của Lê Nin là hoàn toàn đúng đắn. Ý nghĩa phương pháp luận: + Xuất phát từ thực tiễn tôn trọng quy luật khách quan. + Chống cáichủ quan duy ý chí. + Thực tiễn luôn luôn vận động phát triển không ngừng nhận thức, lí luậnmuốn không lạc hậu phải thường xuyên tổng kết bổ sung. 3 + Mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn của Lê Nin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập Mác - Lênin Triết học Mác - Lênin Phép biện chứng duy vật Chủ nghĩa duy vật Chủ nghĩa Mac - Lênin Ôn tập Triết học Ôn thi Triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 511 13 0 -
40 trang 430 0 0
-
19 trang 329 3 0
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 302 1 0 -
112 trang 291 0 0
-
Bài thu hoạch Triết học Mác - Lênin: Dinh Độc Lập - Chứng nhân lịch sử qua ba giai đoạn chính
21 trang 266 0 0 -
21 trang 261 0 0
-
21 trang 228 0 0
-
20 trang 213 0 0
-
19 trang 180 0 0