Đề cương ôn tập môn khí cụ điện
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.04 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Khí cụ điện Mã môn học: 20262153 Số tín chỉ: 2 Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại họcCác môn học tiên quyết: Giải tích mạch điện. Các môn học kế tiếp: Thiết kế cung cấp điện, Bảo vệ rơle và tự động hoá
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn khí cụ điện TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ-ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín ch ỉ)1 . Thông tin chung về môn học Tên môn học: Khí cụ điện - Mã môn học: 20262153 - Số tín chỉ: 2 - Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại học - Lo ại môn học: - Bắt buộc: Lựa chọn: Các môn học tiên quyết: Giải tích mạch điện. - Các môn học kế tiếp: Thiết kế cung cấp điện, Bảo vệ rơle và tự động hoá. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết Làm bài tập trên lớp : 10 tiết Thảo luận : 15 tiết Thực h ành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): …. tiết Hoạt động theo nhóm : 15 tiết Tự học : 30 giờ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Điện công nghiệp, Khoa Cơ - Điện – - Điện Tử.2 . Mục tiêu của môn học Kiến thức: Sinh viên sau khi học xong môn học này phải nắm bắt được các khí cụ - chính của mạch điện, mạng điện phân phối. Biết tính toán lựa chọn máy cắt và thiết b ị bảo vệ cho hệ thống điện. Biết tính toán và chọn phương án nối đất an toàn cho hệ thống điện. Biết cách tính toán và chọn phương pháp bù nâng công suất. Biết phân tích và lựa chọn, cài đ ặt bảo vệ mạng điện theo phân cấp. Kỹ năng: Sinh viên nắm được các khí cụ điện chính trong lưới điện hạ thế và trung - thế và các yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn IEC. Hiểu được đặc điểm, tính năng, qui trình sử dụng và tính toán thiết kế lựa chọn khí cụ điện cho mạng điện hạ thế ở nhà m áy xí nghiệp hoặc mạng phân phối trung thế. Thái độ, chuyên cần: Đi học đầy đủ và đúng giờ, tích cực học tập ở lớp và ở nhà. -3 . Tóm tắt nội dung môn học Môn học Khí cụ điện cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản và các tiêu chuẩn kỹ thu ật về khí cụ điện dùng trong hệ thống lưới phân phối và truyền tải điện n ăng. Đồng thời cung cấp kiến thức lắp đặt các thiết bị điện, điều khiển và đóng cắt nhằm đạt được sự tối ưu hóa theo mục tiêu đ ề ra trong lĩnh vực công nghiệp. Giúp sinh viên tính toán và lựa chọn các khí cụ điện hạ thế, trung thế và các phương pháp bù nâng công suất trong hệ thống điện và cuối cùng là ảnh hư ởng của hồ quang điện trong thiết bị điện và trong đời sống.4 . Tài liệu học tập Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác) - ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, n ơi có tài liệu này, website, băng hình, ...). [1] Hướng Dẩn lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC 364, Schneider Electric [2] Nguyễn Chu Hùng, Tôn Th ất Cảnh Hưng, “Kỹ thuật điện I” , Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia, 2008. [3] Nguyễn Xuân Phú, “Khí cụ thiết bị điện”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 2007 . [4] Trần Bách, “Lưới đ iện & Hệ thống điện”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 2008 . [5] Jan de Kock, PR Eng, Kobus Strauss, “Practical Power Distribution for Industry”, Newnes Edition 2004_An imprint of Elsevier Linacre House, Jordan Hill, Oxford. (Giảng viên ghi rõ ): - Những bài đọc chính: [1], [2], [3] Những bài đọc thêm: [4], [5] Tài liệu trực tuyến: www.ebook.edu.vn, www.thietbidiencongnghiep.com, www.abb.com.vn, www.siemens.com.vn , www.ge.com, www.cooperpower.com.5 . Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học Nghe giảng trên lớp - Làm bài tập - Sinh viên làm đề tài tiểu luận - Báo cáo tiểu luận -6 . Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên Các yêu cầu và k ỳ vọng đối với môn học: Sinh viên nghe giảng trên lớp, vận dụng vào giải các bài tập và thảo luận nhóm. - Kiểm tra định k ỳ sau mỗi chương, kiểm tra giữa kỳ và thi tự luận cuối kỳ. - Tìm kiếm bổ sung các tài liệu trên sách, báo, tạp chí khoa học, internet. - Sinh viên làm và chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giảng viên. -7 . Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữvà thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xéthọc vụ.8 . Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn khí cụ điện TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ-ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín ch ỉ)1 . Thông tin chung về môn học Tên môn học: Khí cụ điện - Mã môn học: 20262153 - Số tín chỉ: 2 - Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại học - Lo ại môn học: - Bắt buộc: Lựa chọn: Các môn học tiên quyết: Giải tích mạch điện. - Các môn học kế tiếp: Thiết kế cung cấp điện, Bảo vệ rơle và tự động hoá. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết Làm bài tập trên lớp : 10 tiết Thảo luận : 15 tiết Thực h ành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): …. tiết Hoạt động theo nhóm : 15 tiết Tự học : 30 giờ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Điện công nghiệp, Khoa Cơ - Điện – - Điện Tử.2 . Mục tiêu của môn học Kiến thức: Sinh viên sau khi học xong môn học này phải nắm bắt được các khí cụ - chính của mạch điện, mạng điện phân phối. Biết tính toán lựa chọn máy cắt và thiết b ị bảo vệ cho hệ thống điện. Biết tính toán và chọn phương án nối đất an toàn cho hệ thống điện. Biết cách tính toán và chọn phương pháp bù nâng công suất. Biết phân tích và lựa chọn, cài đ ặt bảo vệ mạng điện theo phân cấp. Kỹ năng: Sinh viên nắm được các khí cụ điện chính trong lưới điện hạ thế và trung - thế và các yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn IEC. Hiểu được đặc điểm, tính năng, qui trình sử dụng và tính toán thiết kế lựa chọn khí cụ điện cho mạng điện hạ thế ở nhà m áy xí nghiệp hoặc mạng phân phối trung thế. Thái độ, chuyên cần: Đi học đầy đủ và đúng giờ, tích cực học tập ở lớp và ở nhà. -3 . Tóm tắt nội dung môn học Môn học Khí cụ điện cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản và các tiêu chuẩn kỹ thu ật về khí cụ điện dùng trong hệ thống lưới phân phối và truyền tải điện n ăng. Đồng thời cung cấp kiến thức lắp đặt các thiết bị điện, điều khiển và đóng cắt nhằm đạt được sự tối ưu hóa theo mục tiêu đ ề ra trong lĩnh vực công nghiệp. Giúp sinh viên tính toán và lựa chọn các khí cụ điện hạ thế, trung thế và các phương pháp bù nâng công suất trong hệ thống điện và cuối cùng là ảnh hư ởng của hồ quang điện trong thiết bị điện và trong đời sống.4 . Tài liệu học tập Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác) - ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, n ơi có tài liệu này, website, băng hình, ...). [1] Hướng Dẩn lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC 364, Schneider Electric [2] Nguyễn Chu Hùng, Tôn Th ất Cảnh Hưng, “Kỹ thuật điện I” , Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia, 2008. [3] Nguyễn Xuân Phú, “Khí cụ thiết bị điện”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 2007 . [4] Trần Bách, “Lưới đ iện & Hệ thống điện”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 2008 . [5] Jan de Kock, PR Eng, Kobus Strauss, “Practical Power Distribution for Industry”, Newnes Edition 2004_An imprint of Elsevier Linacre House, Jordan Hill, Oxford. (Giảng viên ghi rõ ): - Những bài đọc chính: [1], [2], [3] Những bài đọc thêm: [4], [5] Tài liệu trực tuyến: www.ebook.edu.vn, www.thietbidiencongnghiep.com, www.abb.com.vn, www.siemens.com.vn , www.ge.com, www.cooperpower.com.5 . Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học Nghe giảng trên lớp - Làm bài tập - Sinh viên làm đề tài tiểu luận - Báo cáo tiểu luận -6 . Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên Các yêu cầu và k ỳ vọng đối với môn học: Sinh viên nghe giảng trên lớp, vận dụng vào giải các bài tập và thảo luận nhóm. - Kiểm tra định k ỳ sau mỗi chương, kiểm tra giữa kỳ và thi tự luận cuối kỳ. - Tìm kiếm bổ sung các tài liệu trên sách, báo, tạp chí khoa học, internet. - Sinh viên làm và chuẩn bị bài tập ở nhà theo yêu cầu của giảng viên. -7 . Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữvà thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xéthọc vụ.8 . Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khí cụ điện giáo trình khí cụ điện bài giảng khí cụ điện lý thuyết khí cụ điện đề cương khí cụ điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 360 2 0 -
59 trang 162 0 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 152 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
101 trang 149 1 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
Giáo trình trang bị điện trong máy cắt kim loại
236 trang 143 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Lào Cai
79 trang 142 0 0 -
77 trang 101 0 0
-
Giáo trình Khí cụ điện: Phần 2
216 trang 87 0 0 -
Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 1 - Nguyễn Hữu Khái (chủ biên)
126 trang 78 0 0