Đề cương ôn tập môn Kinh tế học vi mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 663.92 KB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề cương môn Kinh tế học vi mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh” được chia sẻ trên đây. Hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Kinh tế học vi mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày .. tháng .. năm 20.. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ HỌC VI MÔ A. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Tên môn học (tiếng Việt) : KINH TẾ HỌC VI MÔ 2. Tên môn học (tiếng Anh) : MICROECONOMICS 3. Mã số môn học : MES302 4. Trình độ đào tạo : Đại học chính quy chuẩn, Đại học chính quy chất lượng cao 5. Ngành đào tạo áp dụng : Tất cả các chương trình đào tạo ở bậc đại học 6. Số tín chỉ : 03 - Lý thuyết : 02 (30 tiết) - Thảo luận và bài tập : 01 (15 tiết) - Thực hành : 00 - Khác (ghi cụ thể) : Tự học và bài tập cá nhân 7. Phân bổ thời gian : 45 tiết - Tại giảng đường : 45 tiết - Tự học ở nhà : 90 giờ (tối thiểu 2 lần so với thời gian học tại giảng đường) - Khác (ghi cụ thể) : 00 8. Khoa quản lý môn học : Khoa Kinh tế Quốc tế 9. Môn học trước : Không 10. Mô tả môn học Kinh tế học vi mô là môn học thuộc khối kiến thức cơ sở khối ngành. Môn học nhằm hướng đến các mục tiêu: (i) Cung cấp kiến thức nền tảng về kinh tế học nói chung và kinh tế học vi mô nói riêng; (ii) Thực hành một số kỹ năng cần thiết như: Kỹ năng đọc, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc nhóm. 1 Để đạt được các mục tiêu trên, môn học sẽ cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản gồm: Mười nguyên lý kinh tế học; các lý thuyết về cung – cầu; các cấu trúc thị trường; lý thuyết hành vi của người tiêu dùng và của doanh nghiệp. 11. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của môn học 11.1. Mục tiêu của môn học Mục Nội dung CĐR CTĐT1 phân CĐR CTĐT Mô tả mục tiêu tiêu bổ cho môn học (a) (b) (c) (d) Trang bị cho sinh viên những tri - Khả năng vận dụng kiến thức thức cơ bản, cốt lõi của kinh tế cơ bản về khoa học tự nhiên và CO1 học nói chung và kinh tế học vi khoa học xã hội trong lĩnh vực PLO1 mô nói riêng. kinh tế Giúp sinh viên rèn luyện các kỹ CO2 năng tính toán và diễn giải các Có khả năng tư duy phản biện PLO2 biến số kinh tế vi mô. Góp phần giúp sinh viên thể Thể hiện tính chủ động, tích hiện tính chủ động, tích cực cực trong học tập nghiên cứu CO3 PLO4 trong các hoạt động học tập. và đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời 11.2. Chuẩn đầu ra của môn học (CĐR MH) và sự đóng góp vào chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (CĐR CTĐT) Mức độ theo Mục tiêu CĐR CĐR MH Nội dung CĐR MH thang đo của môn học CTĐT CĐR MH (a) (b) (c) (d) (e) - Hiểu và phân biệt được các 3 CO1, khái niệm cơ bản trong kinh CO3 tế học nói chung và kinh tế vi mô nói riêng; giới thiệu được PLO1, CLO1 10 nguyên lý kinh tế học PLO4 cũng như các phương pháp nghiên cứu kinh tế học. 1 Giải thích ký hiệu viết tắt: CĐR – chuẩn đầu ra; CTĐT - chương trình đào tạo. 2 - Tích cực và chủ động trong các hoạt động học tập. - Hiểu được những lý thuyết 3 CO1, liên quan đến cung và cầu. CO2, - Thực hiện tìm kiếm, thu CO3 thập và tính toán dữ liệu kinh tế vi mô (xác định giá và sản PLO1, CLO2 lượng cân bằng; tính toán PLO2, thặng dư sản xuất, thặng dư PLO4 tiêu dùng và tổng thặng dư của thị trường). - Tích cực và chủ động trong các hoạt động học tập - Diễn giải được khái niệm 3 CO1, cũng như ý nghĩa của độ co CO2, giãn và sử dụng những kiến CO3 thức về độ co giãn để giải thích phản ứng của người tiêu dùng cũng như doanh nghiệp khi các yếu tố tác PLO1, CLO3 động đến cầu và cung thay PLO2, đổi. PLO4 - Thực hiện tìm kiếm, thu thập và tính toán dữ liệu kinh tế vi mô (tính toán độ co giãn của cầu, độ co giãn của cung) - Tích cực và chủ động trong các hoạt động học tập - Biết được các chính sách 3 CO1, mà các chính phủ thường sử CO2, dụng để can thiệp vào thị CO3 trường cũng như phân tích PLO1, CLO4 được tác động của các chính PLO2, sách đó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Kinh tế học vi mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày .. tháng .. năm 20.. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ HỌC VI MÔ A. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Tên môn học (tiếng Việt) : KINH TẾ HỌC VI MÔ 2. Tên môn học (tiếng Anh) : MICROECONOMICS 3. Mã số môn học : MES302 4. Trình độ đào tạo : Đại học chính quy chuẩn, Đại học chính quy chất lượng cao 5. Ngành đào tạo áp dụng : Tất cả các chương trình đào tạo ở bậc đại học 6. Số tín chỉ : 03 - Lý thuyết : 02 (30 tiết) - Thảo luận và bài tập : 01 (15 tiết) - Thực hành : 00 - Khác (ghi cụ thể) : Tự học và bài tập cá nhân 7. Phân bổ thời gian : 45 tiết - Tại giảng đường : 45 tiết - Tự học ở nhà : 90 giờ (tối thiểu 2 lần so với thời gian học tại giảng đường) - Khác (ghi cụ thể) : 00 8. Khoa quản lý môn học : Khoa Kinh tế Quốc tế 9. Môn học trước : Không 10. Mô tả môn học Kinh tế học vi mô là môn học thuộc khối kiến thức cơ sở khối ngành. Môn học nhằm hướng đến các mục tiêu: (i) Cung cấp kiến thức nền tảng về kinh tế học nói chung và kinh tế học vi mô nói riêng; (ii) Thực hành một số kỹ năng cần thiết như: Kỹ năng đọc, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc nhóm. 1 Để đạt được các mục tiêu trên, môn học sẽ cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản gồm: Mười nguyên lý kinh tế học; các lý thuyết về cung – cầu; các cấu trúc thị trường; lý thuyết hành vi của người tiêu dùng và của doanh nghiệp. 11. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của môn học 11.1. Mục tiêu của môn học Mục Nội dung CĐR CTĐT1 phân CĐR CTĐT Mô tả mục tiêu tiêu bổ cho môn học (a) (b) (c) (d) Trang bị cho sinh viên những tri - Khả năng vận dụng kiến thức thức cơ bản, cốt lõi của kinh tế cơ bản về khoa học tự nhiên và CO1 học nói chung và kinh tế học vi khoa học xã hội trong lĩnh vực PLO1 mô nói riêng. kinh tế Giúp sinh viên rèn luyện các kỹ CO2 năng tính toán và diễn giải các Có khả năng tư duy phản biện PLO2 biến số kinh tế vi mô. Góp phần giúp sinh viên thể Thể hiện tính chủ động, tích hiện tính chủ động, tích cực cực trong học tập nghiên cứu CO3 PLO4 trong các hoạt động học tập. và đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời 11.2. Chuẩn đầu ra của môn học (CĐR MH) và sự đóng góp vào chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (CĐR CTĐT) Mức độ theo Mục tiêu CĐR CĐR MH Nội dung CĐR MH thang đo của môn học CTĐT CĐR MH (a) (b) (c) (d) (e) - Hiểu và phân biệt được các 3 CO1, khái niệm cơ bản trong kinh CO3 tế học nói chung và kinh tế vi mô nói riêng; giới thiệu được PLO1, CLO1 10 nguyên lý kinh tế học PLO4 cũng như các phương pháp nghiên cứu kinh tế học. 1 Giải thích ký hiệu viết tắt: CĐR – chuẩn đầu ra; CTĐT - chương trình đào tạo. 2 - Tích cực và chủ động trong các hoạt động học tập. - Hiểu được những lý thuyết 3 CO1, liên quan đến cung và cầu. CO2, - Thực hiện tìm kiếm, thu CO3 thập và tính toán dữ liệu kinh tế vi mô (xác định giá và sản PLO1, CLO2 lượng cân bằng; tính toán PLO2, thặng dư sản xuất, thặng dư PLO4 tiêu dùng và tổng thặng dư của thị trường). - Tích cực và chủ động trong các hoạt động học tập - Diễn giải được khái niệm 3 CO1, cũng như ý nghĩa của độ co CO2, giãn và sử dụng những kiến CO3 thức về độ co giãn để giải thích phản ứng của người tiêu dùng cũng như doanh nghiệp khi các yếu tố tác PLO1, CLO3 động đến cầu và cung thay PLO2, đổi. PLO4 - Thực hiện tìm kiếm, thu thập và tính toán dữ liệu kinh tế vi mô (tính toán độ co giãn của cầu, độ co giãn của cung) - Tích cực và chủ động trong các hoạt động học tập - Biết được các chính sách 3 CO1, mà các chính phủ thường sử CO2, dụng để can thiệp vào thị CO3 trường cũng như phân tích PLO1, CLO4 được tác động của các chính PLO2, sách đó. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương môn Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô Kinh tế học Biến số kinh tế vi mô Nghiên cứu kinh tế học Lý thuyết sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 228 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 224 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 215 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 212 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 153 0 0