Danh mục

Đề cương ôn tập môn kinh tế quốc tế - 2

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 122.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: hệ thống tiền tệ quốc tế: khái niêm, phân loại và những đặc trưng chủ yếu Khái niêm: Hệ thống tiền tệ quốc tế là tập hợp các quy tắc, thể lệ và tổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn kinh tế quốc tế - 2 ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ QUỐC TẾ Câu 1: hệ thống tiền tệ quốc tế: khái niêm, phân loại và những đặc trưng chủ yếu Khái niêm: Hệ thống tiền tệ quốc tế là tập hợp các quy tắc, thể lệ và tổ chức nhằm tác động tới các quan thệ tài chính-tiền tệ giữa các quốc gia trên thế giới. Phân loại: Câu 2) Hệ thống tiền tệ Bretton Woods 1. Đặc trưng: Các tổ chức quốc tế: hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài chính tiền tệ đòi hỏi - phải thành lập một tổ chức quốc tế với những chức năng và quyền hạn nhất định. Chế độ tỷ giá hối đoái: tỷ giá hối đoái phải được ấn định cố định về mặt - ngắn hạn, nhưng có thể được điều chỉnh khi xuất hiện tình trạng “mất cân đối cơ bản”. Dự trữ quốc tế: để giúp chế độ tỷ giá hối đoái cố định có điều chỉnh hoạt - động một cách hiệu quả, các quốc gia cần tới một số lượng dự trữ quốc tế lớn, và vì vậy phải có sự gia tăng vàng và các nguồn dự trữ bằng tiền. Khả năng chuyển đồi của các đồng tiền: vì lợi ích kinh tế chung mà tất cả - các quốc gia phải tham gia vào mọi thương mạii đa phương tự do, trong đó các đồng tiền chuyển đổi tự do được sử dụng. 2. Vai trò: 3. Những vấn đề đặt ra Nhiều nhà kinh tế cho rằng: Hệ thống Bretton Woods tuy có nhiều khiếm quyết nhưng đã thành công phần nào trong việc thúc đẩy hoạt động của nền kinh tế thế giới, đặc biệt là trong giai đoạn từ khi hệ thống ra đời cho đến giữa những năm 60. Hệ thống đã thành công trong việc thúc đẩy sự bành trướng của cá hoạt động kinh tế đa phương. Một số vấn đề đã đạt được trong khuôn khổ hệ thống vẫn đang được duy trì và tỏ ra có tầm quan trọng đặc biệt trong thế giới hiện tại. o Nguyên nhân Câu 3) 1. Khái niệm: Nợ nước ngoài là tổng số tiền mà một quốc gia có trách nhiệm và bị ràng buộc phải thanh toán ( trả) cho các chủ thể có quyền sở hữu chính thức đối với khoản tiền đó. Các chủ thể đó có thể là một quốc gia, một tổ chức quốc tế, một doanh nghiệp hoặc một cá nhân nước ngoài. 2. Phân loại: 2.1 Căn cứ vào chủ thể đứng ra vay nợ: Nợ nhà nước: là nợ do nhà nước và các tổ chức nhàn nước đứng ra vay hoặc - bảo lãnh. Nợ tư nhân: là các khoản nợ do cá doanh nghiệp tư nhân đứng ra vay không - cần có sự bảo lãnh của chính phủ. Các doanh nghiệp này thường là các ngân hàng, cá doanh nghiệp công thương có nhiều hoạt động trong quan hệ kinh tế quốc tế, có tầm cỡ và đủ uy tín. Những khoản nợ trên có nguồn gốc từ các loại chủ thể sau Các quốc gia: quan hệ song phương. Đây thường là các khoản vay với điều - kiện ưu đãi Các tổ chức tài chính quốc tế như IMF, WB, ADB: quan hệ đa phương, - thường là các khoản vay ưu đãi nhưng đi kèm các điều kiện ràng buộc. Tư nhân nước ngoài và các ngân hàng: thường là lãi suất các, điều kiện cho - vay khó hơn và thời hạn thanh toán ngắn hơn Các công ty và các nhân nước ngoài: thường là dưới hình thức trái phiếu. - 2.2 Căn cứ vào thời hạn vay Vay ngắn hạn: 1-3 năm, tỷ trọng nhỏ - Vay dài hạn: >3 năm, tỷ trọng lớn. - 2.3 căn cứ vào lãi suất vay Lãi suất cố định - Lãi suất thả nổi: người vay phải trả lãi suất theo lãi suất của thị trường tự do - tùy theo quan hệ cung cầu về vốn và chính sách tài chính tiền tệ của nước đó. 3. Phương pháp xác định: Nợ nước ngoài của từng quốc gia trong từng thời kỹ nhất định được xác định thông qua một số chỉ tiêu tiêu biểu. Các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá mức nợ nước ngoài là: Tổng số nựo( tính theo giá trị tuyệt đối của một đồng tiền chuyển đổi tự do - nào đó, thường là USD) Số nợ đã trả (tính theo giá trị tuyệt đối của một đồng tiền chuyển đổi tự do). - Tỷ lệ nơ/xuất khẩu (%). Nếu < 160% thì chưa đáng lo ngại. - Tỷ lệ nơ/GDP (%). Nếu từ 50% trở lên là mắc nợ nhiều. - Tỷ lệ trả nợ(%) là tỷ số giữa chi phí trả nợ gốc và lãi chia cho giá trị xuất - khẩu hành hóa và dịch vụ trong năm nhân với 100. Tỷ lệ lãi so với thu nhập xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (%) - 4. Vai trò: 4.1 Đối với tăng trưởng kinh tế: Việc vay nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Những tác động cụ thể của việc vay nợ nước ngoài khi được định hướng và quản lỹ tốt sẽ góp phàn thúc đây tăng trưởng kinh tế. Những tác động cụ thể của việc vay nợ nước ngoài thể hiện ở cả 2 mặt tích cực và hạn chế: • Tích cực: Tạo ra nguồn vốn bổ sung cho quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế. Đối - với các nước đang phát triển đang trong quá trình công nghiệp hóa và thực hiện công cuộc xóa đói giảm nghèo thì việc vay nợ nước ngoài đóng vai trò quna trọng trong việc thực hiện mục tiều đó. Việc vay vốn có ý nghĩa với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia. Việc huy đông vốn đúng thời điểm sẽ giảm bớt tình trạng căng thẳng về nguồn vốn. Góp phần hỗ trọ cho các nước vay nợ tiếp nhận công nghệ tiên tiến, học hỏi - được kinh nghiệm quản lý của nhà tài trợ nước ngoài. Làm tăng sức hấp dẫn của môi trường đàu tư trong nước, góp phần thu hút, - mở rộng các hoạt động đầu tư phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển. Phần lớn nguồn vốn vay được đầu tư để xây dựng cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng,hoàn thiện hệ thống luật pháp và chính sách, tăng cường năng lực quản lỹ, do đó góp phần làm tăng mực độ hấp dẫn của môi trường đầu tư ở nước vay nợ. Góp phần chuyển đổi, hoàn thiện cơ cấu kinh tế, đưa nền kinh tế thamgia - ...

Tài liệu được xem nhiều: