Thông tin tài liệu:
Khái niệm: là tập hợp các nguyên tắc thể lệ và các tổ chức nhằm tác động đến các quan hệ
tài chính tiền tệ giữa các quốc gia trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn kinh tế quốc tế - 3
Câu 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế: khái niệm, phân loại và đặc trưng chủ yếu.
* Khái niệm: là tập hợp các nguyên tắc thể lệ và các tổ chức nhằm tác đ ộng đ ến các quan h ệ
tài chính tiền tệ giữa các quốc gia trên thế giới.
* Mục đích: điều chỉnh các mối quan hệ tiền tệ quốc tế theo h ướng gi ữ ổn đ ịnh đ ể t ạo c ơ s ở
cho các mối quan hệ kinh tế quốc tế trên thế giới.
* Phân loại: có 2 nguyên tắc cơ bản quy định sự khác biệt giữa các HTTTQT
- Dựa vào chế độ TGHĐ
- Dựa vào dự trữ tiền tệ quốc tế: bằng các ngoại tệ mạnh, vàng, SDR.
* Các đặc trưng chủ yếu:
+ 1 HTTTQT được coi là hoạt động có hiệu quả nếu đạt được 2 mục tiêu cơ bản sau:
- tối đa hóa sản lượng sản xuất, sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất
- đảm bảo sự công bằng trong phân phối về lợi ích kinh tế giữa các quốc gia.
+ Các chỉ tiêu đánh giá tính hiệu quả của hoạt động HTTTQT:
- khả năng điều chỉnh duy trì để tái lập lại cân bằng của CCTTQT. Một HTTQT có hi ệu qu ả là
hệ thống có khả năng giúp các quốc gia hạn ch ế tối đa th ời gian và cái giá ph ải tr ả đó khi ti ến
hành điều chỉnh CCTT của mình.
- mức dự trữ tiền tệ quốc tế chính thức phải đủ lớn để cho các qu ốc gia đi ều ch ỉnh CCTTQT
và thực hiện các giao dịch tiền tệ quốc tế liên tục và đúng h ạn. M ột HTTQT có hi ệu qu ả là h ệ
thống có khả năng cung cấp nguồn dự trữ với quy mô thích hợp nhằm giúp các quốc gia điều
chỉnh CCTT mà không gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế quốc gia đó và nền kinh tế thế giớ
nói chung.
- Độ tin cậy của HTTTQT phải gắn liền với khả năng duy trì cả giá trị tuy ệt đ ối l ẫn giá tr ị
tương đối của các nguồn dữ trữ ngoại tệ. Một HTTTQT có hiệu quả là hệ thống ho ạt đ ộng
một cách suôn sẻ, không để xảy ra khủng hoảng về độ tin cậy của hệ thống.
Câu 2: Hệ thống tiền tệ Bretton Woods: đặc trưng, vai trò và những vấn đề đặt ra.
Sau đại chiến thế giới lần 2, Mỹ trở thành cường quốc mạnh nhất thế giới về ngoại thương,
về tín dụng quốc tế và là nước có dự trữ vàng lớn nhất thế giới. Do đó USD lên ngôi đồng tiền
chủ chốt của thế giới.
Tháng 7 năm 1944, lợi dụng địa vị kinh tế và tài chính của mình trên trường quốc t ế, M ỹ đã
đứng ra triệu tập hội nghị tiền tệ tài chính quốc tế tại thành phố Bretton Woods với sự tham gia
của 44 nước. Hội nghị đã ký kết 1 hiệp định quốc tế bao g ồm nh ững th ỏa thu ận c ủa các n ước
về việc thiết lập các quan hệ tiền tệ tài chính mới cho thời kỳ sau thế chiến lần 2. Được gọi là
chế độ tiền tệ Bretton woods.
* Đặc trưng:
- Thành lập các tổ chức tiền tệ quốc tế:
Duy trì TGHĐ cố định nhưng mức ngang giá chính thức có thể thay đổi.
+ Lập ra Quỹ tiền tệ quốc tế ở WB với vai trò:
- Điều tiết chế độ TGHĐ của các quốc gia và hỗ trợ nhân lực và vật lực
- Giám sát việc các quốc gia tuân thủ những quy định được thống nhất về TM và TCQT
- Cung cấp tín dụng cho các quốc gia thành viên gặp phải tình trạng thi ếu h ụt t ạm th ời
CCTTQT
+ WB cho các thành viên vay dài hạn cho các dự án để
- Góp phần thúc đẩy tăng trưởng về kinh tế
1
- Tạo điều kiện hỗ trợ cho DN tư nhân phát triển
- Kết hợp với các tổ chức quốc tế khác để hỗ trợ cho các nước thành viên
- Cung câp hỗ trợ tài chính thông qua hiệp hội phát triển quốc tế đối với các nước thành
viên có thu nhập thấp.
- Thừa nhận USD là đồng tiền chuẩn, làm trụ cột cho chế độ ti ền t ệ này. Nó đ ược coi là
phương tiện dự trữ và thanh toán quốc tế, đóng vai trò chủ chốt trong các quan hệ tiền tệ, thanh
toán, tín dụng quốc tế. Đồng USD là ngang giá vàng và được đổi ra vàng: 1$ = 0,888671 gram
vàng
- TGHĐ chính thức giữa các nước thành viên được hình thành trên cơ sở so sánh hàm l ượng
vàng của USD không vượt quá ±1%. Mức ngang giá giữa USD và các đ ồng ti ền khác có th ể
được thay đổi trong trường hợp thay đổi CCTTQT nhưng phải được IMF đồng ý.
=> Chế độ tiền tệ Bretton-woods đã lấy USD làm chuẩn. Thực chất, các nước đã cố định tỷ giá
hối đoái của đồng tiền nước mình theo đồng đô la. Tuy các nước vẫn ph ải xác định nội dung
vàng của đồng tiền nước mình, nhưng chỉ là hình thức. Vì l ẽ đó, ch ế đ ộ ti ền t ệ Bretton-woods
được gọi là bản vị vàng- hối đoái dựa trên USD, còn gọi là chế độ bản vị đô la.
* Vai trò: là cơ chế khẳng định vai trò và bảo vệ quyền lợi của đại cường quốc chiến th ắng
sau Chiến tranh thế giới lần thứ II: nước Mỹ; khẳng định sức mạnh của USD.
Năm 1971, tổng thống Mỹ Nixon tuyên bố đóng cửa kho vàng của Mỹ và không cho phép đổi
USD ra vàng nữa. Chế độ bản vị USD sụp đổ.
* Những vấn đề đặt ra:
Câu 3: Nợ nước ngoài: Khái niệm, phân loại, vai trò và phương pháp xác đ ịnh. Liên h ệ
quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam.
• Khái niệm:
- Theo khái niệm thông thường: nợ nước ngoài là tổng số tiền mà 1 quốc gia có trách nhi ệm và
bị ràng buộc phải thanh toán cho các chủ thể có quyền sở hữu chính th ức đối với khoản ti ền
đó.
Các chủ thể trong quan hệ nợ là chủ nợ và con nợ:
Chủ nợ là người cho vay có trách nhiệm cung cấp các khoản tiền cho người đi vay. Có th ể là
1 quốc gia, 1 tổ chức quốc tế, 1 DN hoặc m ột cá nhân n ước ngoài. N ếu ch ủ n ợ là m ột QG thì
khi vay nợ phải thông qua hiệp định vay nợ. Tổ ch ức quốc t ế, DN hay cá nhân khi vay n ợ ph ải
thông qua hợp đồng vay nợ.
Các quốc gia sử dụng sô tiền vay nợ gọi là con nợ: là người đi vay có trách nhi ệm tr ả c ả
gốc lẫn lãi cho chủ nợ.
Khoản tiền vay chủ yếu bằng các ngoại tệ mạnh: USD, EURO, JPY…
- Nếu nhìn từ góc độ của người cho vay, nợ nước ngoài là các khoản tiền mà các các ch ủ n ợ
cho các con nợ vay trong một khoảng thời gian nhất định với những cam kết và ràng buộc rõ
ràng.
- Đối với Việt Nam, Nợ nước ngoài là các khoản vay ngắn hạn, trung han ho ặc dài h ạn (có
hoặc ko phải trả lãi) do Nhà nước VN, Chính phủ VN, hoặc DN là pháp nhân VN, k ể c ả DN có
vốn ĐTNN vay của tổ chức quốc tế, của CP, của ngân hàng nước ngoài hoặc của tổ chức và cá
nhân nước ngoài khác (bên cho vay nước ngoài).
• Phân loại: tùy theo góc độ quản lý của các QG khác nhau m ...