Danh mục

Đề cương ôn tập môn Những vấn đề cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 225.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập môn Những vấn đề cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh gồm 5 câu hỏi lý thuyết, giúp bạn làm quen với hình thức thi của môn học, hệ thống lại kiến thức qua các câu hỏi, bài tập và tự đánh giá năng lực của mình. Mời bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Những vấn đề cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh Đề cương ôn tập Môn: Những vấn đề cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh Câu 1: Phân tích và làm rõ trong giai đoạn hiện nay, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội vẫn là con   đường duy nhất đúng đắn?  Câu  2:     Vận dụng tư tưởng HCM về đại đoàn kết trong sự nghiệp đổi mới hiện nay ?  Câu  3   : Quan điểm của HCM về xây dựng bộ máy nhà nước, đội ngũ cán bộ  công chức ? Ý nghĩa đối với cải  cách nền hành chính hiện nay ? Câu 4: Nội dung và ý nghĩa quan điểm của HCM về  bản chất dân chủ, bản chất giai cấp công nhân của nhà   nước Việt Nam?  Câu    5 : Tư tưởng HCM về  cán bộ và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới hiện nay? T r a n g  1 | 19 Đề cương ôn tập Môn: Những vấn đề cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh ­­­­­­­­­­­­­­­­­­Đinh Huy Câu 1: Phân tích và làm rõ trong giai đoạn hiện nay, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội vẫn là  con đường duy nhất đúng đắn? Trước đây, Việt Nam vốn là một nước thuộc địa nữa phong kiến, yêu cầu độc lập dân tộc và dân chủ  quyện   chặt với nhau và trở  thành đòi hỏi bức xúc của cuộc sống, biểu hiện rõ nét là hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân   chống xâm lược nhưng không thành. Trong quá trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã tiếp thu những nguyên lý cơ  bản của Chủ nghĩa Mác­Lênin về chủ nghĩa xã hội, đã vận dụng và phát triển một cách sáng tạo, phù hợp với thực tế tại   Việt Nam. Người khẳng định: “muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách   mạng vô sản”. Đó là con đường “độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội”. Đảng ta lấy Chủ  nghĩa Mác­Lênin và Tư  tưởng Hồ  Chí Minh làm nền tảng và là kim chỉ  nam cho mọi hành   động. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là con đường mà Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam đã lựa   chọn từ  khi Đảng ta ra đời ­ năm 1930. Đây là một quan điểm kiên định, thống nhất xuyên suốt cả  quá trình lãnh đạo  cách mạng Việt Nam của Đảng ta. Trở  thành nội dung cốt lõi, xuyên suốt trong tư  tưởng Hồ  Chí Minh và ngày càng   được hoàn thiện qua quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Đó cũng là mục tiêu lí tưởng của dân tộc Việt Nam,   là con đường mà nhân dân ta đã lựa chọn. Đây là sự lựa chọn đúng đắn của đảng ta và dân tộc ta. Sự lựa chọn này xuất phát từ những cơ sở sau: Tư tưởng Hồ Chí Minh đã được khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI là: “một hệ  thống quan  điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề  cơ  bản của Cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển  sáng tạo Chủ nghĩa Mác­Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị  truyền thống tốt đẹp   của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi  mãi soi đường cho sự nghiệp Cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội: Quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc: Độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thực sự, tức là các quyền dân tộc cơ bản phải được đảm bảo; dân tộc   đó phải có quyền tự quyết trên tất cả các lĩnh vực đối nội và đối ngoại. Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc. Mỗi công dân có quyền được hưởng tự  do, độc lập. Đó là  quyền bất khả  xâm phạm. Đồng thời, mỗi công dân cũng phải có trách nhiệm và nghĩa vụ  xây dựng và bảo về  quyền   độc lập thiêng liêng của mình.  Độc lập dân tộc phải gắn liền với hòa bình. Chỉ có hòa bình thật sự mới có độc lập hoàn toàn. Đất nước và con   người không thể có độc lập thực sự khi đất nước còn có sự xâm lược hoặc lệ thuộc vào nước khác.  Độc lập dân tộc phải đi đến tự do hạnh phúc cho nhân dân. Đất nước độc lập mà dân không được hưởng tự do,   hạnh phúc thì độc lập đó cũng chẳng có ý nghĩa gì. Bởi vậy, khi đất nước giành được độc lập từ  tay đế quốc, Chủ tịch   Hồ Chí Minh đã lãnh đạo Nhà nước quan tâm đến đời sống thiết thực của nhân dân, yêu cầu chính phủ cách mạng phải   làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, được học hành.   Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội:  Đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các   tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ do nhân dân lao động làm chủ. Nhà nước phát huy quyền làm chủ của nhân   dân lao động để huy động được tính tích cực và sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội dưới sự  lãnh đạo của Đảng. Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức. Con người được giả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: