Danh mục

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Số trang: 17      Loại file: docx      Dung lượng: 48.07 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1.Trình bày nội dung cơ bản của quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh?a.Từ 1980-1911: thời kì hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng.Bác tiếp thu tinh hoa dân tộc, hấp thu văn hóa Quốc học, Hán học, tiếp xúc văn hóa phương Tây, chứng kiến cuộc sống khổ cực của nhân dân, nên Bác nảy ý định ra đi tìm đường cứu nước, xem thế giới làm gì rồi trở về giúp nước.b.Từ 1911-1920: thời kì tìm tòi con đường cứu nước giải phóng dân tộc.1911, Bác lên đường sang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CÂUHOIĐÊCƯƠNGÔNTÂPMÔNTƯTƯƠNGHÔCHIMINH ̉ ̀ ̣ ̉ ̀ ́1. Trinh bay nôi dung cơ ban cua quá trinh hinh thanh và phat triên tư tưởng ̀ ̀ ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ̉Hồ Chí Minh? a. Từ 1980-1911: thời kì hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng. Bác tiếp thu tinh hoa dân tộc, hấp thu văn hóa Quốc học, Hán học, tiếp xúc vănhóa phương Tây, chứng kiến cuộc sống khổ cực của nhân dân, nên Bác nảy ý định ra đitìm đường cứu nước, xem thế giới làm gì rồi trở về giúp nước. b. Từ 1911-1920: thời kì tìm tòi con đường cứu nước giải phóng dân tộc. 1911, Bác lên đường sang Pháp. 1912-1913, Bác rời Pháp sang Mỹ, chiến tranh thế giới thứ 1 bùng nổ, Bác sangAnh tham gia công đoàn thủy thủ Anh và tìm hiểu xã hội tư bản. Năm 1917, trở lại Pháp và tìm hiểu cách mạng tháng 10 Nga. Năm 1919, gia nhập Đảng Xã Hội Pháp, gia nhập Quốc tế thứ 3. 8/1919, gửi đến hội nghị Véc-xay Bản yêu sách của nhân dân An Nam. 1920, tham gia thành lập Đảng Cộng Sản Pháp. Giai đoạn này đánh dấu sự pháttriển vượt bậc thế giới quan của Hồ Chí Minh từ giác ngộ chủ nghĩa dân tộc đ ến giácngộ chủ nghĩa Mác-Lenin, từ chiến sĩ chống thực dân trở thành chiến sĩ cộng sản Vi ệtNam. c. Từ 1921-1930: thời kì hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh đã hoạt động thực tiễn và lý luận phong phú trên địa bàn Pháp: tíchcực hoạt động trong ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng Xã Hội Pháp, (1921-1923) chora đời tờ báo Người cùng khổ (Le Paria). 1923-1924, sang Liên Xô dự Quốc tế Nông Dân, dự đại hội 5 Quốc tế Cộng Sản. 1924, tại Quảng Châu-Trung Quốc Bác thành lập tổ chức Việt Nam thanh niêncách mạng để đào tạo cán bộ. 1925, xuất bản cuốn Bản án chế độ thực dân. 1927, xuất bản tác phẩm Đ ườngCách Mạng.NguyênThiMyHanh – DH10DL10157057Trang1 ̃ ̣ ̃ ̣ 3/2/1930, thông qua chính cương vắn tác, sách lược vắn tắc Người hợp nhất 3 tổchức Cộng sản thành một Đảng duy nhất lấy tên Đảng Cộng Sản Việt Nam. Tóm lại: cùng với chủ nghĩa Mác_Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong những năm20 của thế kỉ XX được truyền bá vào Việt Nam, làm cho phong trào dân tộc và giai cấpở nước ta là phong trào tự giác. d. Từ 1931-1945: thời kì thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm Đây là thời kì thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh cả về phương diện lý luận vàphương diện thực tiễn. Khẳng định quan điểm của Hồ Chí Minh về con đ ường cáchmạng Việt Nam là đúng đắn. Thời kì này Người và Quốc tế Cộng Sản mâu thuẫn trongnhận thức về liên minh cá lực lượng cách mạng, Người đã giữ vững quan điểm cáchmạng của mình , vượt qua thử thách kiên định với sự lựa chọn của mình, lãnh đạo cáchmạng Việt Nam thắng lợi. Điều này phản ánh quy luật của cách mạng Việt Nam, giátrị và sức sống của tư tưởng Hồ Chí Minh.2. Hay trinh bay tư tưởng Hồ Chí Minh về vân đề dân tôc? Đang ta đã vân dung ̃ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̣tư tưởng Hồ Chí Minh về vân đề dân tôc trong công cuôc đôi mới hiên nay như thế ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀nao? a. Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng và bấc khả xâm phạm  Đảm bảo các quyền dân tộc cơ bản, nếu không khẳng định được quyền này thì chưa thể gọi là một dân tộc.  Độc lập dân tộc gắn với sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, làm cho nhân dân tự do, ấm no, hạnh phúc. Độc lập tự do là quý báu, quý giá vô ngần.  Độc lập dân tộc gắn với quyền tự quyết của nhân dân. Tất cả mọi người đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.  Kiên quyết chống lại sự xâm phạm độc lập dân tộc. Thể hiện rỏ nhất ở trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Người đã khẳng định “Thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Không có gì quý hơn độc lập tự do. b. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa dân tộc và giai cấp, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế.NguyênThiMyHanh – DH10DL10157057Trang2 ̃ ̣ ̃ ̣  Chủ nghĩa yêu nước là một động lực lớn của đất nước • Người khẳng định: ở một nước thuộc địa, chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn, vĩ đại cho sự nghệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. • Người đánh giá cao sức mạnh truyền thống dân tộc và sức mạnh nhân dân. • Người nhận thức được mới quan hệ chặt chẽ giữa dân tộc và giai cấp. Không phải làm ngày cách mạng vô sản trước mà phải giành độc lập trước rồi mới tiến hành các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: