Đề cương ôn tập môn Vật lý khối 12 (Cơ bản) - THPT Bắc Trà My
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 772.64 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bài tập trắc nghiệm trong đề cương ôn tập môn Vật lý khối 12 sẽ giúp bạn tài liệu ôn tập chất lượng, củng cố kiến thức chuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Vật lý khối 12 (Cơ bản) - THPT Bắc Trà My ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ KHỐI 12 (CƠ BẢN) HỌC KỲ I CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠI. VẤN ĐỀ CẦN NHỚ 1. Dao động điều hòa. - Phương trình dao động (li độ): x = A cos(ωt + ϕ ). Hoặc: x = Asin(ωt + ϕ ) - Vận tốc – gia tốc của dao động điều hòa: v = x = −ωA sin(ωt + ϕ ) a = x, (t ) = −ω 2 A cos(ωt + ϕ ) a = −ω 2 x x2 v2 v2 Từ phương trình li độ và vận tốc ta được: + 2 2 = 1 ⇒ A = x2 + 2 r A2 ω A ω v Nhận xét: π - x vuông pha với v (x chậm (trễ) pha so với v) 2 r r a x - x ngược pha với a. π - v vuông pha với a (v chậm(trễ) pha so với a). 2 - Hợp lực tác dụng vào vật dao động điều hòa: F = − kx ; k là hằng số. - Giá trị cực đại hay biên độ của các đại lượng: xmax = A > 0 tại biên. vmax = ωA > 0 tại vị trí cân bằng. amax = ω 2 A > 0 tại vị trí biên. Fmax = kA > 0 tại biên. - Giá trị cực tiểu của các đại lượng: x = 0 tại vị trí cân bằng; v =0 tại vị trí biên. a = 0 tại vị trí cân bằng; F = 0 tại vị trí cân bằng. - Sự đổi chiều và đổi dấu của các đại lượng: F đổi chiều khi đi qua vị trí cân bằng; v đổi chiều ở biên. a đổi chiều khi đi qua vị trí cân bằng; x đổi dấu khi đi qua vị trí cân bằng. x, v, a, F đều biến đổi cùng chu kỳ , cùng tần số hay cùng tần số góc. 2. Con lắc lò xo. * Chuyển động của con lắc lò xo là: - thẳng biến đổi, đổi chiều; - chuyển động tuần hoàn; - chuyển động dao động điều hòa. * Các đại đặc trưng: k - Tần số góc: ω = . m m - Chu kỳ dao động: T = 2π . k 1 k - Tần số dao động: f = . 2π m 1 Khi k hay m thay đổi thì ω tỉ lệ với k và tỉ lệ với . m m Δl Đối với con lắc lò xo treothẳng đứng: = . k g Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo lực hồi phục là lực đàn hồi F = kx * Động năng dao động điều hòa: 1 1 1 1 − cos[2(ωt + ϕ )] Wd = mv 2 = mω 2 A 2 sin 2 (ωt + ϕ ) = kA 2 ( ) 2 2 2 2 1 T Động năng của con lắc lò xo biến đổi tuần hoàn với tần số góc 2ω , với chu kỳ . 2 * Thế năng của con lắc lò xo 1 2 1 2 1 1 + cos[2(ωt + ϕ )] Wt =kx = kA cos 2 (ωt + ϕ ) = kA 2 ( ). 2 2 2 2 T Thế năng của con lắc lò xo biến đổi tuần hoàn với tần số góc 2ω , với chu kỳ . 2 * Cơ năng: W = Wd + Wt 1 2 1 2 = mv + kx = Wd max = Wt max 2 2 1 1 = kA2 sin 2 (ωt + ϕ ) + kA2 cos 2 (ωt + ϕ ) 2 2 1 2 = kA = const 2 Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. Nếu không có ma sát (biên độ A không giảm), cơ năng được bảo toàn. 3. Con lắc đơn * Các đại lượng đặc trưng: l g 1 g T = 2π ; ω= ; f = g l 2π l T chỉ phụ thuộc vào l và g mà không phụ thuộc vào mvà A. + Ở nơi g không đổi và con lắc đơn có l không đổi sẽ dao động tự do. + Chiều dài l có thể thay đổi do cắt ngắn, nối dài thêm. Chiều dài l có thể thay đổi do nhiệt độ: l = l 0 (1 + αt ) . Gia tốc trọng trường g thay đổi theo vĩ độ địa lí. 1 - T tỉ lệ với l và tỉ lệ với . g - Trong dao động điều hòa của con lắc đơn lực hồi phục là trọng lực có giá trị: F = P sin α * Động năng dao động điều hòa của con lắc đơn: 1 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Vật lý khối 12 (Cơ bản) - THPT Bắc Trà My ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ KHỐI 12 (CƠ BẢN) HỌC KỲ I CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠI. VẤN ĐỀ CẦN NHỚ 1. Dao động điều hòa. - Phương trình dao động (li độ): x = A cos(ωt + ϕ ). Hoặc: x = Asin(ωt + ϕ ) - Vận tốc – gia tốc của dao động điều hòa: v = x = −ωA sin(ωt + ϕ ) a = x, (t ) = −ω 2 A cos(ωt + ϕ ) a = −ω 2 x x2 v2 v2 Từ phương trình li độ và vận tốc ta được: + 2 2 = 1 ⇒ A = x2 + 2 r A2 ω A ω v Nhận xét: π - x vuông pha với v (x chậm (trễ) pha so với v) 2 r r a x - x ngược pha với a. π - v vuông pha với a (v chậm(trễ) pha so với a). 2 - Hợp lực tác dụng vào vật dao động điều hòa: F = − kx ; k là hằng số. - Giá trị cực đại hay biên độ của các đại lượng: xmax = A > 0 tại biên. vmax = ωA > 0 tại vị trí cân bằng. amax = ω 2 A > 0 tại vị trí biên. Fmax = kA > 0 tại biên. - Giá trị cực tiểu của các đại lượng: x = 0 tại vị trí cân bằng; v =0 tại vị trí biên. a = 0 tại vị trí cân bằng; F = 0 tại vị trí cân bằng. - Sự đổi chiều và đổi dấu của các đại lượng: F đổi chiều khi đi qua vị trí cân bằng; v đổi chiều ở biên. a đổi chiều khi đi qua vị trí cân bằng; x đổi dấu khi đi qua vị trí cân bằng. x, v, a, F đều biến đổi cùng chu kỳ , cùng tần số hay cùng tần số góc. 2. Con lắc lò xo. * Chuyển động của con lắc lò xo là: - thẳng biến đổi, đổi chiều; - chuyển động tuần hoàn; - chuyển động dao động điều hòa. * Các đại đặc trưng: k - Tần số góc: ω = . m m - Chu kỳ dao động: T = 2π . k 1 k - Tần số dao động: f = . 2π m 1 Khi k hay m thay đổi thì ω tỉ lệ với k và tỉ lệ với . m m Δl Đối với con lắc lò xo treothẳng đứng: = . k g Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo lực hồi phục là lực đàn hồi F = kx * Động năng dao động điều hòa: 1 1 1 1 − cos[2(ωt + ϕ )] Wd = mv 2 = mω 2 A 2 sin 2 (ωt + ϕ ) = kA 2 ( ) 2 2 2 2 1 T Động năng của con lắc lò xo biến đổi tuần hoàn với tần số góc 2ω , với chu kỳ . 2 * Thế năng của con lắc lò xo 1 2 1 2 1 1 + cos[2(ωt + ϕ )] Wt =kx = kA cos 2 (ωt + ϕ ) = kA 2 ( ). 2 2 2 2 T Thế năng của con lắc lò xo biến đổi tuần hoàn với tần số góc 2ω , với chu kỳ . 2 * Cơ năng: W = Wd + Wt 1 2 1 2 = mv + kx = Wd max = Wt max 2 2 1 1 = kA2 sin 2 (ωt + ϕ ) + kA2 cos 2 (ωt + ϕ ) 2 2 1 2 = kA = const 2 Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. Nếu không có ma sát (biên độ A không giảm), cơ năng được bảo toàn. 3. Con lắc đơn * Các đại lượng đặc trưng: l g 1 g T = 2π ; ω= ; f = g l 2π l T chỉ phụ thuộc vào l và g mà không phụ thuộc vào mvà A. + Ở nơi g không đổi và con lắc đơn có l không đổi sẽ dao động tự do. + Chiều dài l có thể thay đổi do cắt ngắn, nối dài thêm. Chiều dài l có thể thay đổi do nhiệt độ: l = l 0 (1 + αt ) . Gia tốc trọng trường g thay đổi theo vĩ độ địa lí. 1 - T tỉ lệ với l và tỉ lệ với . g - Trong dao động điều hòa của con lắc đơn lực hồi phục là trọng lực có giá trị: F = P sin α * Động năng dao động điều hòa của con lắc đơn: 1 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra học kỳ môn Vật lý Đề kiểm tra Vật lý Ôn tập Vật lý Trắc nghiệm Vật lý Bài tập Vật lý Vật lý lớp 12 Kiểm tra Vật lý lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 100 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 94 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 59 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 49 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 43 0 0 -
3 trang 38 0 0