Danh mục

Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 10 - Chương I: Động học chất điểm - Cơ bản

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 230.81 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập Sinh học nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 10 - Chương I: Động học chất điểm - Cơ bản
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 10 - Chương I: Động học chất điểm - Cơ bản §éng lùc häc chÊt ®iÓm NỘI DUNG CƠ BẢN VẬT LÝ LỚP 10Chương 1: Động học chất điểm: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU a = const ≠ 0 v = v0 + at; a gia tốc của vật 1 v0 vận tốc ban đầu s = v0t + at2 ; 2 v vận tốc sau 1 s quãng đường mà vật đi x = x0 +v0t + at2 ; 2 được v2 - v20 = 2a.s x0 là tọa độ ban đầu của vận Nhanh dần đều : a cùng dấu với v (a.v > 0) Chậm dần đều : a trái dấu với v (a.v < 0) x tọa độ lúc sau (lúc t giây) RƠI TỰ DO CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỔI ĐỀU a = g; v0 = 0; a= 0 v = v0 = const v = at; 1 s = vt s = gt2 ; 2 x = x0 +v0t 1 y = y0 + at2 ; 2 v2 - v20 = 2g.sChú ý:Khi giải bài tập động học ta phải chọn hệ qui chiếu: + Gốc tọa độ: (nên chọn tại vị trí bắt đầu khảo sát vật chuyển động.) + Chiều dương: (nên chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu.) + Mốc thời gian: (nên chọn lúc bắt đầu khảo sát vật chuyển động.) CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Chu kỳ: T (s)  v 1 Tần số : f T (Hz) . M 2 O )  A Tốc độ góc:   2 f (rad/s) T Tốc độ dài: v = .R (m/s) v2 Gia tốc hướng tâm aht   R 2 (m/s2) R Lực hướng tâm: fht = maht (N) §éng lùc häc chÊt ®iÓmChương 2: Động lực học chất điểm:1. các lực cơ học: m1, m2: là khối lượng của hai vật (kg) m m Fhd  G 12 2 r : khoảng cách giữa hai vật (m) - Lực hấp r dẫn. = 6,67.10-11N.m/kg2 : hằng số hấp dẫn G Fđh : Lực đàn hồi (N) ; l = lsau – lđầu : Độ biến dạng (m) - Lực đàn hồi k : Độ cứng (hệ số đàn hồi) (N/m) Fñh  k l N : áp lực, - Lực ma sát  : Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc F = μ.N2. Các định luật NiuTơn Định luật I: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Định luật II : Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.   F r r a hay F = ma m Định luật III. Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. r r FAB = - FBA3. Phương pháp động lực học: XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG KHI BIẾT TRƯỚC LỰC TÁC DỤNGPhương pháp - Chọn hệ quy chiếu thích hợp.   - Phân tích các lực tác dụng vào vật. Viết phương trình định luật II Newton Fhl  ma (1) - Chiếu phương trình (1) lên các trục tọa độ để tìm gia tốc a, s, v. 1 v  v 0  at ; v 2  v 2  2as ; s  v 0 t  at 2 0 2 XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG KHI BIẾT TRƯỚC LỰC TÁC DỤNGPhương pháp - Chọn hệ quy chiếu thích hợp. - Xác định gia tốc của vật căn cứ vào chuyển động 1 v  v 0  at ; v 2  v 2  2as ; s  v 0 t  at 2 0 ...

Tài liệu được xem nhiều: