Danh mục

Đề cương ôn tập Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Nguyễn Văn Tú

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.62 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập "Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin" của Nguyễn Văn Tú được biên soạn một cách chi tiết và cụ thể các câu hỏi về môn học Chủ nghĩa Mác - Lênin. Tài liệu có tổng cộng 9 câu hỏi, kèm theo câu trả lời. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Nguyễn Văn Tú ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Câu1: Các bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác – Lê nin. Khái niệm Chủ nghĩa Mác – Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sư phát triển của V.I.Lênin; được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại; là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học vthực tiễn cách mạng; là khoa học về sự nghiệp giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người. Các bộ phận hợp thành Nội dung của chủ nghĩa Mác – Lênin được cấu thành từ 3 bộ phận cơ bản: - Triết học Mác – Lênin Là bộ phận lý luận nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của giới tự nhiên, xã hội và tư duy; xây dựng thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiên cách mạng. - Kinh tế học chính trị Mác – Lênin Nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt là những quy luật kinh tế của quá trình ra đời, phát triển, suy tàn cảu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự ra đời và phát triển của phưng thức sản xất mới – phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. - Chủ nghĩa xã hội khoa học Là kết quả của sự vận dụng thế giới quan, phương pháp luận Triết học và Kinh tế học chính trị Mác – Lênin vào việc nghiên cứu và làm sáng tỏ quy luật khách quan của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa – bước chuyển biến lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và tiênd tới chủ nghĩa cộng sản. Câu 2: Định nghĩa của V.I.Lênin về vật chất, những nội dung cơ bản và ý nghĩa của nó. Định nghĩa vật chất của V.N.Lênin Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Nội dung cơ bản - Thứ nhất: Cần phân biệt khái niệm “vật chất” với tư cách là phạm trù triết học với khái niệm “vật chất” được sử dụng trong các khoa học chuyên ngành. - Thứ hai: Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất được khái quát trong phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng tồn tại khách quan. - Thứ ba: Vật chất dưới hình thức cụ thể là cái có thể gây nên cảm giác của con người khi nó trược tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan con người. ý thức con người là sự phản ánh đối với vật chất, vật chất là cái được ý thức phản ánh. Ý nghĩa HỌC NỮA HỌC MÃI HỌC LẠI NGUYỄN VĂN TÚ CĐT K37 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - Khắc phục được hạn chế trong quan niện về vật chất cảu chủ nghĩa duy vật cũ, cung cấp căn cứ nhận thức khoa học để xác định những gì thuộc về vật chất, nhận thức khoa học để xác định những gì thuộc về vật chất, tạo cơ sở lý luận cho việc xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử, khắc phục được hạn chế duy tâm trong quan niệm về xã hội. - Khẳng định lập trường duy vật biện chứng khi giải quyết 2 mặt “vấn đề cơ bản của triết học”: Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai theo quan điểm duy vật mà còn khẳng định khả năng con người có thể nhận thức được thực tại khách quan. Câu 3: Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Khái niện mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến  Khái niện mối liên hệ Mối liên hệ là 1 khái niệm dùng để chỉ quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới.  Khái niện mối liên hệ phổ biến Khái niện mối liên hệ phổ biến là 1 khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới, cũng như các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng trong thế giới. Tính chất của mối liên hệ  Tính khách quan - Thế giới thống nhất ở tính vật chất. - Các sự vật, hiện tượng trong thế giới có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, tức là vận động. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất tồn tại khách quan. Do đó, mối liên hệ mang tính khách quan  Tính phổ biến - Mọi sự vật hiện tượng hay quá trình nào cũng không thể tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác. - Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng là một hệ thống “mở”.  Tính đa dạng phong phú - Các sự vật hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau; giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: