Đề cương ôn tập thi học kỳ II và thi lại – Môn vật lí 10 (NC)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.09 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trắc nghiệm Vật lý phần các định luật bảo toàn sẽ giúp bạn các bài tập Vật lý hay, phần trắc nghiệm khách quan với các đáp án sẽ giúp bạn ôn tập dễ dàng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập thi học kỳ II và thi lại – Môn vật lí 10 (NC)Đề cương ôn tập thi HKII và thi lại – Môn vật lí 10 (NC) TRẮC NGHIỆM PHẦN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀNCâu 1: Tìm câu đúng khi nói về hệ kín :A. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật bên ngoài hệ *B. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác rất ít với các vật bên ngoài hệC. Hệ kín là hệ mả các vật chỉ tương tác với nhau trong một thời gian rất ngắnD. Hệ kín là hệ mà các vật không tương tác với nhauCâu 2: Tìm câu Sai khi nói về động lượng:A. Động lượng có đơn vị là : kgm/s2 B. Động lượng là một đại lượng véc tơC. Động lượng được xác định bằng tích khối lượng của vật và véc tơ vận tốc của vậtD. Đối với một hệ kín thì động lượng của hệ được bảo toànCâu 3: Tìm câu đúng khi nói về định lí biến thiên động lượng :A. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó luôn là một hằng sốB. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó luôn nhỏ hơn xung của lực tácdụng tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đóC. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung của lực tác dụng tácdụng lên vật trong khoảng thời gian đóD. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó tỷ lệ thuận với xung của lực tácdụng tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đóCâu 4: Gọi α là góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển . Trường hợp nào sau đây ứng với công phát động : π π πA. Đề cương ôn tập thi HKII và thi lại – Môn vật lí 10 (NC) 2m 2m 4m 4m A. B. C. D. r r r rCâu 14: Một người kéo một thùng nước từ dưới một giếng sâu 8m lên chuyển động nhanh dần đều trong 4s.Cho khối lượng của thùng nước là m = 15kg ( g = 10 m/ s2) thì công và công suất của người ấy có giá trị là :A. 1400 J , 350 W B. 1520J , 380 W C. 1580J , 395W D. Một giá trị khácCâu 15: Một ô tô có khối lượng m = 4 tấn đang chuyển động thẳng với vận tốc v = 36 km/h thì người lái xethấy có chướng ngại vật cách 10 m và đạp phanh . Biết lực hãm bằng 22 000 N. Xe dừng cách chướng ngại vậtmột đoạn là: A. 1,9 m B. 8,1 m C. 9,1 m D. 0,9 mCâu 16: Một vật có khối lượng m = 1kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10mvà nghiêng một góc 300 so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k = 0,1 (cho g=10 m/s2). Vận tốc của vật khi ở chính giữa mặt phẳng nghiêng là :A. 64,3 m/s B. 6,43 m/s C. 3,64 m/s D. 4,63 m/sCâu 17: Một vật có khối lượng m = 200g rơi tự do ( cho g = 10 m/s2 ) Thời điểm vật rơi có động năng Wđ1= 10J ; Wđ2 = 40J tương ứng là:A. t1 = 0,1s ; t2 = 0,22s B. t1 = 1s ; t2 = 2s C. t1 = 10s ; t2 = 20s D. Một cặp giá trị khácDữ kiện sau dùng cho các câu 18,19Một sợi dây mảnh nhẹ không giãn dài 1m một đầu buộc cố định đầu còn lại buộc vào một vật nhỏ cókhối lượng 30g . Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi thả nhẹ . Câu 18: Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là :A. 10 m/s B. 10 m/s C. 10 10 m/s D. 3 10 m/s Câu19: Lực căng của sợi dây khi vật qua vị trí cân bằng là :A. 0,06 N B. 0,6 N C. 6 N D. 60NDữ kiện sau dùng cho các câu 20,21,22Một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc v = 6 m/s ( Bỏ qua ma sát và g = 10 m/s2 ) Câu 20: Độ cao cực đại mà vật đạt được là :A. 1,8 m B. 2 m C. 2,4 m D. Một giá trị khácCâu 21: Khi động năng bằng thế năng thì vật ở độ cao :A. 0,45 m B. 0,9 m C. 1,2 m D. 1,5 mCâu 22: Khi động năng gấp hai lần thế năng thì vật ở độ cao :A. 1,25 m B. 1 m C. 0,75 m D. 0,6 mCâu 23: Một búa máy có khối lượng m = 0,5 tấn rơi từ độ cao h = 2m và đóng vào một cái cọc làm cọc ngập thêm vào đấtthêm 0,1m . Lực đóng cọc trung bình bằng 80 000 N ( Coi va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm và lấy g = 10 m/s2 ).Hiệu suất của búa là :A. 80% B. 85% C. 90% D. 95%Câu 24:Định luật bảo toàn động lượng phát biểu:A. Động lượng là đại lượng bảo toàn B. Động lượng của một hệ là đại lượng bảo toànC. Động lượng của một hệ cô lập là đại lượng bảo toànD. Động lượng của một hệ cô lập có độ lớn không đổi .Câu 25: Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập thi học kỳ II và thi lại – Môn vật lí 10 (NC)Đề cương ôn tập thi HKII và thi lại – Môn vật lí 10 (NC) TRẮC NGHIỆM PHẦN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀNCâu 1: Tìm câu đúng khi nói về hệ kín :A. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật bên ngoài hệ *B. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác rất ít với các vật bên ngoài hệC. Hệ kín là hệ mả các vật chỉ tương tác với nhau trong một thời gian rất ngắnD. Hệ kín là hệ mà các vật không tương tác với nhauCâu 2: Tìm câu Sai khi nói về động lượng:A. Động lượng có đơn vị là : kgm/s2 B. Động lượng là một đại lượng véc tơC. Động lượng được xác định bằng tích khối lượng của vật và véc tơ vận tốc của vậtD. Đối với một hệ kín thì động lượng của hệ được bảo toànCâu 3: Tìm câu đúng khi nói về định lí biến thiên động lượng :A. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó luôn là một hằng sốB. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó luôn nhỏ hơn xung của lực tácdụng tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đóC. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung của lực tác dụng tácdụng lên vật trong khoảng thời gian đóD. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó tỷ lệ thuận với xung của lực tácdụng tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đóCâu 4: Gọi α là góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển . Trường hợp nào sau đây ứng với công phát động : π π πA. Đề cương ôn tập thi HKII và thi lại – Môn vật lí 10 (NC) 2m 2m 4m 4m A. B. C. D. r r r rCâu 14: Một người kéo một thùng nước từ dưới một giếng sâu 8m lên chuyển động nhanh dần đều trong 4s.Cho khối lượng của thùng nước là m = 15kg ( g = 10 m/ s2) thì công và công suất của người ấy có giá trị là :A. 1400 J , 350 W B. 1520J , 380 W C. 1580J , 395W D. Một giá trị khácCâu 15: Một ô tô có khối lượng m = 4 tấn đang chuyển động thẳng với vận tốc v = 36 km/h thì người lái xethấy có chướng ngại vật cách 10 m và đạp phanh . Biết lực hãm bằng 22 000 N. Xe dừng cách chướng ngại vậtmột đoạn là: A. 1,9 m B. 8,1 m C. 9,1 m D. 0,9 mCâu 16: Một vật có khối lượng m = 1kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10mvà nghiêng một góc 300 so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k = 0,1 (cho g=10 m/s2). Vận tốc của vật khi ở chính giữa mặt phẳng nghiêng là :A. 64,3 m/s B. 6,43 m/s C. 3,64 m/s D. 4,63 m/sCâu 17: Một vật có khối lượng m = 200g rơi tự do ( cho g = 10 m/s2 ) Thời điểm vật rơi có động năng Wđ1= 10J ; Wđ2 = 40J tương ứng là:A. t1 = 0,1s ; t2 = 0,22s B. t1 = 1s ; t2 = 2s C. t1 = 10s ; t2 = 20s D. Một cặp giá trị khácDữ kiện sau dùng cho các câu 18,19Một sợi dây mảnh nhẹ không giãn dài 1m một đầu buộc cố định đầu còn lại buộc vào một vật nhỏ cókhối lượng 30g . Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi thả nhẹ . Câu 18: Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là :A. 10 m/s B. 10 m/s C. 10 10 m/s D. 3 10 m/s Câu19: Lực căng của sợi dây khi vật qua vị trí cân bằng là :A. 0,06 N B. 0,6 N C. 6 N D. 60NDữ kiện sau dùng cho các câu 20,21,22Một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc v = 6 m/s ( Bỏ qua ma sát và g = 10 m/s2 ) Câu 20: Độ cao cực đại mà vật đạt được là :A. 1,8 m B. 2 m C. 2,4 m D. Một giá trị khácCâu 21: Khi động năng bằng thế năng thì vật ở độ cao :A. 0,45 m B. 0,9 m C. 1,2 m D. 1,5 mCâu 22: Khi động năng gấp hai lần thế năng thì vật ở độ cao :A. 1,25 m B. 1 m C. 0,75 m D. 0,6 mCâu 23: Một búa máy có khối lượng m = 0,5 tấn rơi từ độ cao h = 2m và đóng vào một cái cọc làm cọc ngập thêm vào đấtthêm 0,1m . Lực đóng cọc trung bình bằng 80 000 N ( Coi va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm và lấy g = 10 m/s2 ).Hiệu suất của búa là :A. 80% B. 85% C. 90% D. 95%Câu 24:Định luật bảo toàn động lượng phát biểu:A. Động lượng là đại lượng bảo toàn B. Động lượng của một hệ là đại lượng bảo toànC. Động lượng của một hệ cô lập là đại lượng bảo toànD. Động lượng của một hệ cô lập có độ lớn không đổi .Câu 25: Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra học kỳ môn Vật lý Đề kiểm tra Vật lý Ôn tập Vật lý Trắc nghiệm Vật lý Bài tập Vật lý Ôn tập Vật lý lớp 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 99 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 95 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 82 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 78 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 57 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 41 0 0 -
9 trang 41 0 0
-
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 36 0 0 -
3 trang 33 0 0