Đề cương ôn tập Thông tin trong quản lý hành chính
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.49 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tin học là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu việc thu thạp thông tin, quản lý thông tin, xử lý thông tin, truyền và nhận thông tin theo cách nào đó nhằm đạt được ở mức độ tốt nhất mục tiêu đạt ra từ trước của con người. Như vậy thông tin là chất liệu cơ bản của tin học, thong tin tồn tại trong thực tiễn với rất nhiều hình thức khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập Thông tin trong quản lý hành chính Đề cương ôn tậpThông tin trong quản lý hành chínhCâu 1: Khái niệm cơ sở dữ liệu. Công dụng và cách thiết lập cơ sở dữ liệu tronghoạt động cơ quan quản lý hành chính nhà nước. Lấy ví dụ minh họa về một cơ sởdữ liệu cụ thể.Tin học là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu việc thu thạp thông tin, quản lý thôngtin, xử lý thông tin, truyền và nhận thông tin theo cách nào đó nhằm đạt được ở mức độtốt nhất mục tiêu đạt ra từ trước của con người.Như vậy thông tin là chất liệu cơ bản của tin học, thong tin tồn tại trong thực tiễn với rấtnhiều hình thức khác nhau, dạng khác nhau và nó được hiểu theo nghĩa: Thông tin là tấtcả những gì có thể giúp con người hiểu được đối tượng mà mình quan tâm. Do đó conngười luôn cần đến thông tin để tồn tại và cải tạo thế giới. Ngành khoa học tin học muốnphát triển phải có nguồn thông tin. Thông tin đơn giản nhất đó là số liệu, là dữ liệu, chitiết có liên quan đến sự vật, sự việc, hiện tượng.Dữ liệu (vật liệu thô chứa thông tin) được lưu trong các kho dữ liệu với nhiều dạng khácnhau như: âm thanh, hình ảnh, kí hiệu, trong quản lý nhà nước chủ yếu ở dạng kí tự, chữviết và công thức trên các văn bản. Bên cạnh đó còn được tích hợp trên máy tính và mạngdiện rộng của Chính phủ.Cơ sở dữ liệu (viết tắt CSDL; tiếng Anh là database) được hiểu theo cách định nghĩa kiểukĩ thuật thì nó là một tập hợp thông tin có cấu trúc. Tuy nhiên, thuật ngữ này thường dùngtrong công nghệ thông tin và nó thường được hiểu rõ hơn dưới dạng một tập hợp liên kếtcác dữ liệu, thường đủ lớn để lưu trên một thiết bị lưu trữ như đĩa hay băng. Dữ liệu nàyđược duy trì dưới dạng một tập hợp các tập tin trong hệ điều hành hay được lưu trữ trongcác hệ quản trị cơ sở dữ liệu. CÔNG DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Cơ sở dữ liệu trong quản lý hành chính nhà nước là các kho thông tin phục vụ quản lý , điều hành của chính phủ, bảo đảm cung cấp nhanh chóng, kịp thời các thông tin cần thiết về kinh tế, văn hóa, xã hội, hỗ trợ các cơ quan quản lý nhà nước ban hành các quyết định quản lý, điều hành. Giai đoạn 1996-1998, Nhà nước ta đầu tư cho 6 cơ sở dữ liệu quốc gia và giao cho 6 cơ quan quản lý và phát triển các cơ sở dữ liệu này Giai đoạn 2001-2005 tiếp tục thực hiện dự án khả thi của các cơ sở dữ liệu quốc gia đã được phê duyệt và một số cơ sở dữ liệu quốc gia mới, bao gồm:· Cơ sơ dữ liệu quốc gia về kinh tế- xã hội.· Cơ sơ dữ liệu quốc gia về hệ thồng văn bản quy phạm pháp luật.· Cơ sơ dữ liệu quốc gia về cán bộ công thức.· Cơ sơ dữ liệu quốc gia về dân cư.· Cơ sơ dữ liệu quốc gia về tài nguyên đất.· Cơ sơ dữ liệu quốc gia về tài chính.· Cơ sơ dữ liệu quốc gia về thông tin xuất nhập khẩu.· Cơ sơ dữ liệu quốc gia về giao dịch bảo đảm. Các cơ sở dữ liệu quốc gia trên ngoài chức năng phục vụ các hoạt động quản lý điều hành của nhà nước còn phục vụ cho các doanh nghiệp và nhân dân nhằm tạo điều kiện cho cáchoạt động sản xuất, nghiên cứu và phát triển kinh té - xã hội.Như vậy cơ sở dữ liệu được coi là tài nguyên thông tin của quốc. Nó có vai trò vô cùngquan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.CÁCH THIẾT LẬP CSDL TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNHNHÀ NƯỚC:Theo yêu cầu thông tin để thực hiện nhiệm vụ quản lý trong mỗi hệ thông tổ chức, tin họchóa được thực hiện từ các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ và ủy bannhân dân cấp tỉnh.Tại cấp trên của Bộ, cơ quan ngang bộ, tỉnh sẽ hình thành một trungtâm tích hợp cơ sở dữ liệu thuộc phạm vi mình phụ trách.Trung tâm này không phải là nơi cập nhật, lưu trữ các dữ liệu điều hành, mà là nơi liênkết các cơ sở dữ liệu tác nghiệp của các đơn vị trong từng hệ thống. Trung tâm có chứcnăng cung cấp, chia sẻ thông tin chung, tuyền các mệnh lệnh quản lý thông qua các vănbản quy phạm pháp luật, công văn hành chính của các cấp hành chính có thẩm quyền.Trung tâm tích hợp cơ sở dữ liệu của mỗi hệ thống quan hệ với trung tâm tích hợp cơ sởdữ liệu của hệ thống khác theo kiểu quan hệ ngang hàng thông qua trung tâm tích hợpCSDL của chính phủ.Như vậy, Trung tâm tích hợp cơ sở dữ liệu sẽ hình thành tai các cấp sau:Cấp Chính phủ: Trung tâm tích hợp CSDL đặt tại trung tâm mạng tin học diện rộng củaChính phủ.Trung tâm này có chức năng, nhiệm vụ liên kết cơ sở dữ liệu của các Bộ cơquan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ, UBND cấp tỉnh. Nhằm chia sẻ thông tin giữacác cơ quan , đơn vị này, nhằm phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng và cáccơ quan hành chính nhà nước cấp Bộ, tỉnh. Trung tâm tích hợp CSDL cấp Chính phủcung cấp hạ tầng truyền thông chung giưã các Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh thông quamạng tin học diện rộng của chính phủ.Cấp Bộ: Trung tâm tích hợp CSDL đặt tại Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chínhphủ. Liên kết các CSDL điều hành của Bộ, kể cả các đơn vị chịu sự chỉ đạo của Bộ.Ngoài ra nó còn cung cấp, chia sẻ thông tin giữa các đơn vị trong Bộ qua trung tâm tíchhợp CSDL của chính phủ.Cấp Tỉnh: Trung tâm tích hợp CSDL đặt tại Văn phòng HĐND và UBND tỉnh có chứcnăng liên kết CSDL tác nghiệp của các sở, ban, ngành, quận, huyện…chia sẻ thông tinphục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của chủ tịch UBND cấp tỉnh và các đơn vị trong tỉnh.Trung tâm CSDL của tinh cung cấp hạ tầng tuyền thông chung giữa các sở, ban, ngành,quận, huyện… thông qua mạng tin học diện rộng của tỉnh.CSDL trong quản lý nhà nước được thiết lập theo hệ thông thứ bậc dựa trên cơ sở chứcnăng nhiệm vụ của từng cơ quan. Và được tích hợp vào CSDL chung của quốc gia.Các cách sắp xếp dữ liệu:• Sắp xếp dữ liệu theo lĩnh vực ,ngành như: kinh tế, văn hóa, văn hóa…• Sắp xếp dữ liệu theo đối tượng quản lý: cán bộ công chức, dân cư, tài nguyên…• Sắp xếp dữ liệu theo tính chất pháp lý: văn bản pháp luật, văn bản pháp quy…• Sắp xếp dữ liệu theo lãnh thổ: Tỉnh Quảng Ninh, Hồ Chí Minh, Hải Phòng…Quận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập Thông tin trong quản lý hành chính Đề cương ôn tậpThông tin trong quản lý hành chínhCâu 1: Khái niệm cơ sở dữ liệu. Công dụng và cách thiết lập cơ sở dữ liệu tronghoạt động cơ quan quản lý hành chính nhà nước. Lấy ví dụ minh họa về một cơ sởdữ liệu cụ thể.Tin học là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu việc thu thạp thông tin, quản lý thôngtin, xử lý thông tin, truyền và nhận thông tin theo cách nào đó nhằm đạt được ở mức độtốt nhất mục tiêu đạt ra từ trước của con người.Như vậy thông tin là chất liệu cơ bản của tin học, thong tin tồn tại trong thực tiễn với rấtnhiều hình thức khác nhau, dạng khác nhau và nó được hiểu theo nghĩa: Thông tin là tấtcả những gì có thể giúp con người hiểu được đối tượng mà mình quan tâm. Do đó conngười luôn cần đến thông tin để tồn tại và cải tạo thế giới. Ngành khoa học tin học muốnphát triển phải có nguồn thông tin. Thông tin đơn giản nhất đó là số liệu, là dữ liệu, chitiết có liên quan đến sự vật, sự việc, hiện tượng.Dữ liệu (vật liệu thô chứa thông tin) được lưu trong các kho dữ liệu với nhiều dạng khácnhau như: âm thanh, hình ảnh, kí hiệu, trong quản lý nhà nước chủ yếu ở dạng kí tự, chữviết và công thức trên các văn bản. Bên cạnh đó còn được tích hợp trên máy tính và mạngdiện rộng của Chính phủ.Cơ sở dữ liệu (viết tắt CSDL; tiếng Anh là database) được hiểu theo cách định nghĩa kiểukĩ thuật thì nó là một tập hợp thông tin có cấu trúc. Tuy nhiên, thuật ngữ này thường dùngtrong công nghệ thông tin và nó thường được hiểu rõ hơn dưới dạng một tập hợp liên kếtcác dữ liệu, thường đủ lớn để lưu trên một thiết bị lưu trữ như đĩa hay băng. Dữ liệu nàyđược duy trì dưới dạng một tập hợp các tập tin trong hệ điều hành hay được lưu trữ trongcác hệ quản trị cơ sở dữ liệu. CÔNG DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Cơ sở dữ liệu trong quản lý hành chính nhà nước là các kho thông tin phục vụ quản lý , điều hành của chính phủ, bảo đảm cung cấp nhanh chóng, kịp thời các thông tin cần thiết về kinh tế, văn hóa, xã hội, hỗ trợ các cơ quan quản lý nhà nước ban hành các quyết định quản lý, điều hành. Giai đoạn 1996-1998, Nhà nước ta đầu tư cho 6 cơ sở dữ liệu quốc gia và giao cho 6 cơ quan quản lý và phát triển các cơ sở dữ liệu này Giai đoạn 2001-2005 tiếp tục thực hiện dự án khả thi của các cơ sở dữ liệu quốc gia đã được phê duyệt và một số cơ sở dữ liệu quốc gia mới, bao gồm:· Cơ sơ dữ liệu quốc gia về kinh tế- xã hội.· Cơ sơ dữ liệu quốc gia về hệ thồng văn bản quy phạm pháp luật.· Cơ sơ dữ liệu quốc gia về cán bộ công thức.· Cơ sơ dữ liệu quốc gia về dân cư.· Cơ sơ dữ liệu quốc gia về tài nguyên đất.· Cơ sơ dữ liệu quốc gia về tài chính.· Cơ sơ dữ liệu quốc gia về thông tin xuất nhập khẩu.· Cơ sơ dữ liệu quốc gia về giao dịch bảo đảm. Các cơ sở dữ liệu quốc gia trên ngoài chức năng phục vụ các hoạt động quản lý điều hành của nhà nước còn phục vụ cho các doanh nghiệp và nhân dân nhằm tạo điều kiện cho cáchoạt động sản xuất, nghiên cứu và phát triển kinh té - xã hội.Như vậy cơ sở dữ liệu được coi là tài nguyên thông tin của quốc. Nó có vai trò vô cùngquan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.CÁCH THIẾT LẬP CSDL TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNHNHÀ NƯỚC:Theo yêu cầu thông tin để thực hiện nhiệm vụ quản lý trong mỗi hệ thông tổ chức, tin họchóa được thực hiện từ các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ và ủy bannhân dân cấp tỉnh.Tại cấp trên của Bộ, cơ quan ngang bộ, tỉnh sẽ hình thành một trungtâm tích hợp cơ sở dữ liệu thuộc phạm vi mình phụ trách.Trung tâm này không phải là nơi cập nhật, lưu trữ các dữ liệu điều hành, mà là nơi liênkết các cơ sở dữ liệu tác nghiệp của các đơn vị trong từng hệ thống. Trung tâm có chứcnăng cung cấp, chia sẻ thông tin chung, tuyền các mệnh lệnh quản lý thông qua các vănbản quy phạm pháp luật, công văn hành chính của các cấp hành chính có thẩm quyền.Trung tâm tích hợp cơ sở dữ liệu của mỗi hệ thống quan hệ với trung tâm tích hợp cơ sởdữ liệu của hệ thống khác theo kiểu quan hệ ngang hàng thông qua trung tâm tích hợpCSDL của chính phủ.Như vậy, Trung tâm tích hợp cơ sở dữ liệu sẽ hình thành tai các cấp sau:Cấp Chính phủ: Trung tâm tích hợp CSDL đặt tại trung tâm mạng tin học diện rộng củaChính phủ.Trung tâm này có chức năng, nhiệm vụ liên kết cơ sở dữ liệu của các Bộ cơquan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ, UBND cấp tỉnh. Nhằm chia sẻ thông tin giữacác cơ quan , đơn vị này, nhằm phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng và cáccơ quan hành chính nhà nước cấp Bộ, tỉnh. Trung tâm tích hợp CSDL cấp Chính phủcung cấp hạ tầng truyền thông chung giưã các Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh thông quamạng tin học diện rộng của chính phủ.Cấp Bộ: Trung tâm tích hợp CSDL đặt tại Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chínhphủ. Liên kết các CSDL điều hành của Bộ, kể cả các đơn vị chịu sự chỉ đạo của Bộ.Ngoài ra nó còn cung cấp, chia sẻ thông tin giữa các đơn vị trong Bộ qua trung tâm tíchhợp CSDL của chính phủ.Cấp Tỉnh: Trung tâm tích hợp CSDL đặt tại Văn phòng HĐND và UBND tỉnh có chứcnăng liên kết CSDL tác nghiệp của các sở, ban, ngành, quận, huyện…chia sẻ thông tinphục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của chủ tịch UBND cấp tỉnh và các đơn vị trong tỉnh.Trung tâm CSDL của tinh cung cấp hạ tầng tuyền thông chung giữa các sở, ban, ngành,quận, huyện… thông qua mạng tin học diện rộng của tỉnh.CSDL trong quản lý nhà nước được thiết lập theo hệ thông thứ bậc dựa trên cơ sở chứcnăng nhiệm vụ của từng cơ quan. Và được tích hợp vào CSDL chung của quốc gia.Các cách sắp xếp dữ liệu:• Sắp xếp dữ liệu theo lĩnh vực ,ngành như: kinh tế, văn hóa, văn hóa…• Sắp xếp dữ liệu theo đối tượng quản lý: cán bộ công chức, dân cư, tài nguyên…• Sắp xếp dữ liệu theo tính chất pháp lý: văn bản pháp luật, văn bản pháp quy…• Sắp xếp dữ liệu theo lãnh thổ: Tỉnh Quảng Ninh, Hồ Chí Minh, Hải Phòng…Quận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bản chất của nhà nước Quản lý hành chính nhà nước Quản lý nhà nước về xã hội Quản lý nhà nước Hành chính công Tài liệu hành chính công Tổ chức hành chính cônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 405 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 376 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 296 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 273 6 0
-
2 trang 269 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 268 0 0 -
17 trang 244 0 0
-
10 trang 225 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 183 0 0