Danh mục

Đề cương ôn tập Toán 6 HK1 (2013 - 2014) - GV: La Loan

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 205.05 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương bao gồm các bài tập về Số học, Hình học giúp các bạn học sinh lớp 6 ôn tập tốt môn Toán. Mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn tập Toán học kỳ I lớp 6 (2013 – 2014) của giáo viên La Loan biên soạn. Chúc các bạn ôn tập thành công!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập Toán 6 HK1 (2013 - 2014) - GV:La Loan ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN - HỌC KỲ I – Lớp 6 (2013 – 2014) – La Loan ***A/ TÓM TẮT LÍ THUYẾT: *SỐ HỌC:CHỦ ĐỀ 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1) Thứ tự thực hiện phép tính:  Quan sát, tính nhanh nếu có thể.  Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa  Nhân và chia  Cộng và trừ (Tính từ trái sang phải)  Đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( )  [ ] { } 2) Các tính chất cơ bản của phép toán: a+0=0+a=a  a.1 = 1.a = a a+b=b+a  a.b = b.a  a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)  a.b.c = (a.b).c = a.(b.c)  a.b + a.c = a(b + c)  a.b – a.c = a(b – c) 3) Các công thức tính lũy thừa: an  a.a.....a  a  0     a1  a a0  1 a  0  n thöøa soá a .a  a m n m n am : an  amn  a  0, m  n  (Nhân hai lũy thừa cùng cơ số) (Chia hai lũy thừa cùng cơ số) 4) Giá trị tuyệt đối của số nguyên: - Giá trị tuyệt đối của số dương bằng chính nó. Ví dụ: 3  3 - Giá trị tuyệt đối của số 0 bằng 0 0 0 - Giá trị tuyệt đối của số âm bằng số đối của nó. Ví dụ: 3  3 - Giá trị tuyệt đối của một số luôn là số không âm: a  0 với mọi a 5) Quy tắc bỏ dấu ngoặc - Nếu trước dấu ngoặc là dấu cộng(+) thì khi bỏ dấu ngoặc, không đổi dấu các số hạng. - Nếu trước dấu ngoặc là dấu trừ(-) thì khi bỏ dấu ngoặc, phải đổi dấu tất cả số hạng.  Chú ý: a   b   a  b 6) Cộng hai số nguyên: (Xem lại quy tắc cộng hai số nguyên) Khi cộng hai số nguyên, ta phải xác định dấu của kết quả trước. Cụ thể: - Cộng hai số cùng dấu: Kết quả mang dấu chung của hai số. (+) + (+) = (+) (-) + (-) = (-) - Cộng hai số khác dấu: Kết quả mang dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Ví dụ: a) 2 + (- 3) = - 1 (vì -3 có giá trị tuyệt đối lớn hơn 2) b) -17 + 18 = 1 (vì 18 có giá trị tuyệt đối lớn hơn – 17 )CHỦ ĐỀ 2: TÌM x  Xét xem: Điều cần tìm đóng vai trò là gì trong phép toán(số hạng, số trừ, số bị trừ, thừa số, số chia, số bị chia) (Số hạng) = (Tổng) – (Số hạng đã biết) (Số trừ) = (Số bị trừ - Hiệu) (Số bị trừ) =(Hiệu) + (Số trừ) (Thừa số) = (Tích) : (Thừa số đã biết) (Số chia) = (Số bị chia) :(Thương) (Số bịchia) = (Thương). (Số chia)  Chú ý thứ tự thực hiện phép tính và mối quan hệ giữa các số trong phép tính A 0 A  m(m  0) A0  A  m hoaëc A  mCHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ BÀI TOÁN TÌM ƯC, BC, ƯCLN, BCNN  Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.  Nắm vững thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số.  Nắm vững cách tìm ước, tìm bội của một số.  Nắm vững cách tìm ƯCLN, BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.  Nắm vững cách tìm ƯC, BC thông qua tìm ƯCLN, BCNN.  Vận dụng tính chất : x  a; x b; x  c  x  BC  a,b,c  a x; b x c  x  x  ƯC(a, b, c)  Vận dụng quy tắc tìm ƯCLN, BCNN  Vận dụng cách tìm ƯC thông qua ƯCLN (bằng cách tìm ước của ƯCLN), BC thông quaBCNN (bằng cách tìm bội của BCNN).*HÌNH HỌCNắm vững các kiến thức sau:  Định nghĩa(Khái niệm) và cách vẽ: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, hai đường thẳng song song  Quan hệ giữa điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng (Điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng, đường thẳng cắt đường thẳng, …) và cách vẽ.  Các cách tính độ dài đoạn thẳng: - Dựa vào tính chất điểm nằm giữa hai điểm: M nằm giữa A và B  AM  MB  AB - Dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng: M là trung điểm của AB AB  AM  MB  2  Cách nhận biết điểm nằm giữa hai điểm: M,N  Ox, OM  ON AM + MB = AB  M nằm giữa O và N  M nằm giữa A và B  Cách nhận biết một điểm là trung điểm của đoạn thẳng:  AM  MB  AB M naèm giöõa A vaø B    MA  MB   M là trung điểm của AB AB  MA  MB  2  M là trung điểm của AB  A, B, M thaúng haøng   MA  MB ...

Tài liệu được xem nhiều: