Danh mục

Đề cương ôn tập Triết học Mác-Lênin

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 223.15 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập Triết học Mác-Lênin trình bày các nội dung chính theo từng chủ đề của môn học Triết học Mác-Lênin nhằm giúp các bạn sinh viên củng cố kiến thức một cách dễ dàng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập Triết học Mác-Lênin FTU_K46Câu 1: Định nghĩa vật chất của Lê-nin. Ý nghĩa khoa học của định nghĩa.*. Định nghĩa vật chất của lêninTrong tác phẩm “chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa duy vật phê phán” Lênin đãđưa ra đinh nghĩa về “vật chất” như sau: “vật chất là một phạm trù triết học dungđể chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảmgiác củ chúng ta chụp lại, chép lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảmgiác”.*. Phân tích định nghĩaCách định nghĩa: Phạm trù vật chất la phạm trù rộng, mà cho đến nay, thực ra nhậnthức luận chưa qua được. Khi định nghĩa phạm trù này không thể quy nó về vật thểhoặc một thuộc tính cụ thể nào đó, cũng không thể quy về phạm trù rộng hơn phạmtrù vật chất. Do vậy chỉ có thể định nghĩa phạm trù vật chất trong quan hệ với ýthứcm phạm trù đối lập với nó và trong quan hệ ấy, vật chất là tính thứ nhất, ý thứclà tính thứ hai.Trong định nghĩa này, Lênin phân biệt hai vấn đề:-Thứ nhất: cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các quanniệm về khoa học tự nhiên về cấu tạo và các thuộc tính cụ thể của các đối tượng,các dạng vật chất khác nhau. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học nó chỉ vậtchất nói chung, vô hạn, vô tận, còn các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụthể nghiên cứu đều có giới hạn. Vì vậy, không thể quy vật chất nói chung về vậtthể, không thể đồng nhất vật chất nói chung với các dạng cụ thể của vật chất nhưcác nhà triết học duy vật trong lịch sử Cổ đại và Cận đại.-Thứ hai: là trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập với ý thức, cái quan trọng đểnhận biết vật chất là thuộc tính khách quan. Khách quan theo Lênin là “cái đangtồn tại độc lập với loài người và với cảm giác của con người”. Trong đời sống xãhội, “ vật chất là cái tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của conngười”. Về mặt nhận thức luận thì khái niệm vật chất chính là “ thực tại kháchquan tồn tại độc lập với ý thức của con người và được con người phản ánh”.Như vậy, định nghĩa phạm trù vật chất của Lênin bao gồm những nội dung cơ bảnsau:+ Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ýthức, bất kể sự tồn tại ấy con người nhận thức được hay chưa nhận thức được.+ Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hay trực tiếp tác độnglên giác quan của con người.+ Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh vật chất.Với những nội dung cơ bản trên, phạm trù vật chất trong quan niệm của Lênin có ýnghĩa cô cùng to lớn.*.Ý nghĩa của định nghĩaChống chủ nghĩa duy tâm dưới mọi hình thức.Chống thuyết “Bất khả tri” cho rằng: con người chỉ nhận thức được bề ngoài củasự vật hiện tượng chứ không nhận thức được bản chất của sự vật hiện tượng. Lêninkhắng định: con người có thể nhận thức được bản chất của thế giới.Khắc phục những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác (đó là quan điểm siêuhình máy móc, quy vật chất nói chung về những dạng cụ thể của vật chất).Là thế giới quan, phương pháp luận cho các ngành khoa học hiện đại tiếp tục pháttriển.Câu 2 : Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức.Ý thức là một thuộc tính của vật chất nhưng không phải là của mọi dạng vật chấtmà chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ trức cao là bộ óc của con người.* nguồn gốc của ý thức:Nguồn gốc tự nhiên:- dựa vào các thành tựu KH hiện đại chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằngý thức là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc con người.+ bộ óc người là một tổ trức vật chất sống đặc biệt có cấu trúc cực kì tinh vi vàphức tạp+ ý thức là trức năng của bộ óc người còn bộ óc người là cơ quan vật chất của ýthức+ ý thức phụ thuộc vào hoạt động của bộ óc người, do đó khi bộ óc người bị tổnthương thì hoạt động của ý thức sẽ không bình thường hoặc bị rối loạn. bộ ócngười càng hoàn thiện ,hoạt động càng có hiệu quả thì ý thức càng phong phú sâusắc.-Tuy nhiên, nếu chỉ có bộ óc người mà không có sự tác động của thế giới bênngoài để bộ óc phản ánh lại tác động đó thì cũng không thể có ý thức:+ thế giới khách quan tác động vào bộ óc con người gây nên hiện tượng phản ánh (phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất kháctrong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng)+cái phản ánh là những đặc điểm của dạng vật chất được lưu lại và tái hiện ở dạngvật chất tác động+ phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất xong phản ánh được thức hiệndưới nhiều hình thức:1. phản ánh vật lí, hóa học là phản ánh thấp nhất đặc trưng cho vật chất vô sinh, nóthể hiện qua những biến đổi về cơ lý, hóa khi có sự tác động qua lại lẫn nhau giữacác dạng vật chất vô sinh2. phản ánh sinh học là hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới tự nhiênhữu sinh và nó được thể hiện qua tính kích thích, tính phản ứng và phản xạ.- tính kích thích là phản ứng của thức vật và động vật bậc thấp khi nhận sự tácđộng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: