Thông tin tài liệu:
1. Hàng hóa- Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa+ Giá trị sử dụng+ Giá trị- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa+ Lao động cụ thể+ Lao động trừu tượng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUYỂN SINH CAO HỌC NĂM 2009 Môn Kinh tế Chính trịTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUYỂN SINH CAO HỌC NĂM 2009 Môn Kinh tế Chính trịI. Hàng hóa và tiền tệ1. Hàng hóa- Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa + Giá trị sử dụng + Giá trị- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa + Lao động cụ thể + Lao động trừu tượng- Lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa + Lượng giá trị hàng hóa + Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa2. Tiền tệ- Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ- Sự phát triển các hình thái giá trị- Bản chất của tiền tệ- Các chức năng của tiền tệ- Quy luật lưu thông của tiền tệ3. Quy luật giá trịa. Nội dung quy luật giá trịb. Tác dụng của quy luật giá trị- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất- Thực hiện lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất4. Quy luật cạnh tranh và quan hệ Cung – Cầu- Cạnh tranh trong nền kinh tế hàng hóa- Quan hệ Cung – CầuII. Sản xuất giá trị thặng dư – Quy luật kinh tế tuyệt đối của Chủ nghĩa tưbản1. Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản- Công thức chung của tư bản- Mâu thuẫn công thức chung của tư bản 1- Hàng hóa sức lao động + Sức lao động và những điều kiện biến sức lao động thành hàng hóa + Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động2. Sản xuất ra giá trị thặng dư- Quá trình sản xuất giá trị thặng dư- Bản chất tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến + Bản chất của tư bản + Tư bản bất biến và tư bản khả biến- Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư + Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối + Sản xuất giá trị thặng dư tương đối + Giá trị thặng dư siêu ngạch- Sản xuất giá trị thặng dư – Quy luật kinh tế cơ bản của Chủ nghĩa tư bản3. Tích lũy tư bản- Thực chất và động cơ tích lũy tư bản- Những nhân tố quyết định quy mô của tích lũy tư bản + Trình độ bóc lột + Trình độ năng suất lao động xã hội + Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng- Quy luật chung của tích lũy tư bản + Tích tụ và tập trung tư bản + Quá trình tích lũy tư bản là quá trình tăng cấu tạo hữu cơ của tư bảnIII. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư1. Lợi nhuận, lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất- Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận + Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa + Lợi nhuận + Tỷ suất lợi nhuận + Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận- Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường- Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân- Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất2. Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoán- Công ty cổ phần- Thị trường chứng khoánIV. Sở hữu tư liệu sản xuất và nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quáđộ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 21. Sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam- Sở hữu tư liệu sản xuất và vai trò của nó- Cơ cấu các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam2. Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ kiên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam- Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần- Vai trò của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam.- Các thành phần kinh tế + Kinh tế nhà nước + Kinh tế tập thể + Kinh tế tư nhân + Kinh tế tư bản nhà nước + Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoàiV. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độilên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam- Tác dụng của công nghiệp hóa2. Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại với vấn đề công nghiệp hóa, hiện đạihóa ở Việt Nam- Đặc điểm cơ bản của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại và sự hìnhthành nền kinh tế tri thức- Sự hình thành và những đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế tri thức- Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa- Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở ViệtNam hiện nay3. Nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa- Những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ quá độ lêncủa nghĩa xã hội ở Việt Nam + Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủnghĩa xã hội – trên cơ sở thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội và áp dụng nhữngthành tựu khoa học – công nghệ hiện đại + Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý + Phát triển công nghiệp, xây dựng 3 ...