ĐỀ CƯƠNG ÔN THI DU LỊCH SINH TTHÁI
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 195.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KHÁI NIỆM VỀ DLST-Theo Hiệp hội DLST quốc tế: DLST là hoạt động đi lại có trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà bảo tồn được môi trường và cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương.-Theo định nghĩa của Honey (1999): DLST là du lịch tới những khu vực nhạy cảm và nguyên sinh thường được bảo vệ với mục đích nhằm gây ra tác hại với quy mô nhỏ nhất. Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ để bảo vệ môi trường, nó trực tiếp đem lại nguồn lợi kinh tế và sự tự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI DU LỊCH SINH TTHÁI DU LỊCH SINH THÁI CÂU 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA DU LỊCH SINH THÁI KHÁI NIỆM VỀ DLST - Theo Hiệp hội DLST quốc tế: DLST là hoạt động đi lại có trách nhiệm tớicác khu vực thiên nhiên mà bảo tồn được môi trường và cải thiện phúc lợi cho ngườidân địa phương. - Theo định nghĩa của Honey (1999): DLST là du lịch tới những khu vực nhạycảm và nguyên sinh thường được bảo vệ với mục đích nhằm gây ra tác hại với quymô nhỏ nhất. Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ để bảo vệ môi trường, nó trựctiếp đem lại nguồn lợi kinh tế và sự tự quản lý cho người dân địa phương và nókhuyến khích tôn trọng các giá trị văn hóa và quyền con người. - Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, ESCAP, WWF, IUCN: DLST là loại hìnhdu lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo dục môi trường, có đónggóp cho nổ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích c ực c ủa cộngđồng địa phương. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DLST (7 đặc trưng chung & 3 đặc trưng riêng) 1. Tính đa ngành: đối tượng được khai thác để phục vụ dl liên quan nhiều ngành quản lý và mang lại nguồn thu cho nhiều ngành kinh tế khác nhau. 2. Tính đa thành phần: gồm nhiều bên liên quan như: khách dl, người phục vụ dl, cộng đồng địa phương,… 3. Tính đa mục tiêu: bảo tồn thiên nhiên, nâng cao chất lượng cuộc sống, mở rộng giao lưu văn hóa – kinh tế,… 4. Tính liên vùng: thông qua các tuyến du lịch, các điểm dl ở 1 khu vực, 1 quốc gia hay giữa các quốc gia với nhau. 1 5. Tính mùa vụ: thời gian diễn ra hoạt động tập trung với cường độ cao trong năm: du lịch nghỉ biển, du lịch thể thao theo mùa… 6. Tính chi phí: mục đích đi dl là hưởng thụ các sản phẩm dl chứ không phải kiếm tiền. 7. Tính xã hội hóa: thu hút mọi thành phần trong XH tham gia. DLST cũng hàm chứa những đặc trưng riêng: 1. Tính giáo dục cao về môi trường: dlst quan tâm đến bảo tồn và bảo vệ môi trường. 2. Góp phần bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và duy trì tính đa dạng sinh học: qua tác dụng giáo dục bảo vệ TNTN và MT, hình thành ý thức bảo vệ thúc đẩy hoạt động bảo tồn và phát triển bền vững. 3. Thu hút sự tham gia của cộng đồng đia phương: nâng cao nhận thức của cộng đồng, tăng nguồn thu nhập cho cộng đồng. PHÁT TRIỂN DLST BỀN VỮNG DLST bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhucầu hiện tại của khách dl và người dân bản địa trong khi đó vẫn quan tâm đ ến vi ệcbảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên và phát triển du lịch trong tương lai. Phát triển DLST bền vững cần có sự cân bằng giữa các mục tiêu kinh t ế(tăng GDP), xã hội ( sức khỏe, văn hóa cộng đồng ) và môi trường (bảo tồn tàinguyên môi trường) trong khuôn khổ các nguyên tắc và các giá trị đạo đức. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DLST ( 4 nguyên tắc ) 1. Có hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về môi trường, qua đó tạo ý thức tham gia vào các nổ lực bảo tồn. 2. Bảo vệ môi trường và duy trì HST. 3. Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng. 24. Tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương. NHỮNG YẾU TỐ THIẾT YẾU (7 yếu tố) VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN DLST THÀNH CÔNG ( 5 yêu cầu ) NHỮNG YẾU TỐ THIẾT YẾU:1. Ít gây ảnh hưởng tới TNTN của khu BTTN.2. Thu hút sự tham gia của các cá nhân, cộng đồng, khách DLST, các nhà điều hành tour và các cơ quan tổ chức của chính phủ.3. Tôn trọng văn hóa và truyền thống địa phương.4. Tạo thu nhập lâu dài và bình đẳng cho cộng đồng đp và cho các bên tham gia khác.5. Tạo nguồn tài chính cho công tác bảo tồn của khu BTTN.6. GD những người tham gia về vai trò của họ trong công tác bảo tồn.7. Sẽ không thể có DLST nếu không có thiên nhiên và sự hấp dẫn của thiên nhiên. YÊU CẦU CƠ BẢN:1. Sự tồn tại của HST tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao.2. Đảm bảo tính giáo dục nâng cao được hiểu biết cho khách DLST về các đặc điểm sinh thái tự nhiên và văn hóa cộng đồng địa phương.3. Hoạt động DLST đòi hỏi phải theo các nguyên tắc chỉ đạo nhằm bảo vệ một cách lâu dài các giá trị tự nhiên và văn hóa khu vực, cải thiện cuộc sống, nâng cao sự hiểu biết chung giữa người dân địa phương với khách dl.4. Cần được tuân thủ chặt chẽ các quy định về sức chứa.5. Thỏa mãn nhu cầu nâng cao hiểu biết của khách du lịch về tự nhiên, văn hóa bản địa. 3Tóm lại, DLST phát triển bền vững trên cơ sở những tiền đề quan trọng nhưsau: - Hấp dẫn về TN du lịch tự nhiên và nhân văn. - Nhu cầu khách dl hướng về thiên nhiên. - Bền vững về sinh thái và môi trường. - Cải thiện về bảo tồn thiên nhiên thông qua giáo dục và giải thích. - Cơ sở vật chất hạ tầng thiết yếu đảm bảo bền vững sinh thái. - Khả năng tiếp nhận khách dl và tổ chức các hoạt động dlst. - Cung cấp lợi ích cho khu vực và địa phương. - Có sự tham gia tích cực của các chủ thể liên quan: cơ quan quản lý nhà nước, khách dl, cộng động địa phương, hdv dl,…. CÂU 2: TÀI NGUYÊN DLST KHÁI NIỆM VỀ TÀI NGUYÊN VÀ TÀI NGUYÊN DLST Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các nguồn nguyênliệu, năng lượng và thông tin có trên trái đất và trong không gian vũ trụ mà con ngườicó thể sử dụng để phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình. Tài nguyên dl là cảnh quan thiên nhiên, nhân văn, di tích lịch sử - cáchmạng, công trình lao động sang tạo của con người có thể sử dụng làm thỏa mãn nhucầu của khách dl, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm dl, khu dl nhằm tạo ra sựhấp dẫn dl. Tài nguyên DLST là 1 bộ phận quan trọng của tài nguyên dl bao gồmcác giá trị tự nhiên của 1 HST cụ thể và các giá trị văn hó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI DU LỊCH SINH TTHÁI DU LỊCH SINH THÁI CÂU 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA DU LỊCH SINH THÁI KHÁI NIỆM VỀ DLST - Theo Hiệp hội DLST quốc tế: DLST là hoạt động đi lại có trách nhiệm tớicác khu vực thiên nhiên mà bảo tồn được môi trường và cải thiện phúc lợi cho ngườidân địa phương. - Theo định nghĩa của Honey (1999): DLST là du lịch tới những khu vực nhạycảm và nguyên sinh thường được bảo vệ với mục đích nhằm gây ra tác hại với quymô nhỏ nhất. Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ để bảo vệ môi trường, nó trựctiếp đem lại nguồn lợi kinh tế và sự tự quản lý cho người dân địa phương và nókhuyến khích tôn trọng các giá trị văn hóa và quyền con người. - Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, ESCAP, WWF, IUCN: DLST là loại hìnhdu lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo dục môi trường, có đónggóp cho nổ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích c ực c ủa cộngđồng địa phương. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DLST (7 đặc trưng chung & 3 đặc trưng riêng) 1. Tính đa ngành: đối tượng được khai thác để phục vụ dl liên quan nhiều ngành quản lý và mang lại nguồn thu cho nhiều ngành kinh tế khác nhau. 2. Tính đa thành phần: gồm nhiều bên liên quan như: khách dl, người phục vụ dl, cộng đồng địa phương,… 3. Tính đa mục tiêu: bảo tồn thiên nhiên, nâng cao chất lượng cuộc sống, mở rộng giao lưu văn hóa – kinh tế,… 4. Tính liên vùng: thông qua các tuyến du lịch, các điểm dl ở 1 khu vực, 1 quốc gia hay giữa các quốc gia với nhau. 1 5. Tính mùa vụ: thời gian diễn ra hoạt động tập trung với cường độ cao trong năm: du lịch nghỉ biển, du lịch thể thao theo mùa… 6. Tính chi phí: mục đích đi dl là hưởng thụ các sản phẩm dl chứ không phải kiếm tiền. 7. Tính xã hội hóa: thu hút mọi thành phần trong XH tham gia. DLST cũng hàm chứa những đặc trưng riêng: 1. Tính giáo dục cao về môi trường: dlst quan tâm đến bảo tồn và bảo vệ môi trường. 2. Góp phần bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và duy trì tính đa dạng sinh học: qua tác dụng giáo dục bảo vệ TNTN và MT, hình thành ý thức bảo vệ thúc đẩy hoạt động bảo tồn và phát triển bền vững. 3. Thu hút sự tham gia của cộng đồng đia phương: nâng cao nhận thức của cộng đồng, tăng nguồn thu nhập cho cộng đồng. PHÁT TRIỂN DLST BỀN VỮNG DLST bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhucầu hiện tại của khách dl và người dân bản địa trong khi đó vẫn quan tâm đ ến vi ệcbảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên và phát triển du lịch trong tương lai. Phát triển DLST bền vững cần có sự cân bằng giữa các mục tiêu kinh t ế(tăng GDP), xã hội ( sức khỏe, văn hóa cộng đồng ) và môi trường (bảo tồn tàinguyên môi trường) trong khuôn khổ các nguyên tắc và các giá trị đạo đức. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA DLST ( 4 nguyên tắc ) 1. Có hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về môi trường, qua đó tạo ý thức tham gia vào các nổ lực bảo tồn. 2. Bảo vệ môi trường và duy trì HST. 3. Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng. 24. Tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương. NHỮNG YẾU TỐ THIẾT YẾU (7 yếu tố) VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN DLST THÀNH CÔNG ( 5 yêu cầu ) NHỮNG YẾU TỐ THIẾT YẾU:1. Ít gây ảnh hưởng tới TNTN của khu BTTN.2. Thu hút sự tham gia của các cá nhân, cộng đồng, khách DLST, các nhà điều hành tour và các cơ quan tổ chức của chính phủ.3. Tôn trọng văn hóa và truyền thống địa phương.4. Tạo thu nhập lâu dài và bình đẳng cho cộng đồng đp và cho các bên tham gia khác.5. Tạo nguồn tài chính cho công tác bảo tồn của khu BTTN.6. GD những người tham gia về vai trò của họ trong công tác bảo tồn.7. Sẽ không thể có DLST nếu không có thiên nhiên và sự hấp dẫn của thiên nhiên. YÊU CẦU CƠ BẢN:1. Sự tồn tại của HST tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao.2. Đảm bảo tính giáo dục nâng cao được hiểu biết cho khách DLST về các đặc điểm sinh thái tự nhiên và văn hóa cộng đồng địa phương.3. Hoạt động DLST đòi hỏi phải theo các nguyên tắc chỉ đạo nhằm bảo vệ một cách lâu dài các giá trị tự nhiên và văn hóa khu vực, cải thiện cuộc sống, nâng cao sự hiểu biết chung giữa người dân địa phương với khách dl.4. Cần được tuân thủ chặt chẽ các quy định về sức chứa.5. Thỏa mãn nhu cầu nâng cao hiểu biết của khách du lịch về tự nhiên, văn hóa bản địa. 3Tóm lại, DLST phát triển bền vững trên cơ sở những tiền đề quan trọng nhưsau: - Hấp dẫn về TN du lịch tự nhiên và nhân văn. - Nhu cầu khách dl hướng về thiên nhiên. - Bền vững về sinh thái và môi trường. - Cải thiện về bảo tồn thiên nhiên thông qua giáo dục và giải thích. - Cơ sở vật chất hạ tầng thiết yếu đảm bảo bền vững sinh thái. - Khả năng tiếp nhận khách dl và tổ chức các hoạt động dlst. - Cung cấp lợi ích cho khu vực và địa phương. - Có sự tham gia tích cực của các chủ thể liên quan: cơ quan quản lý nhà nước, khách dl, cộng động địa phương, hdv dl,…. CÂU 2: TÀI NGUYÊN DLST KHÁI NIỆM VỀ TÀI NGUYÊN VÀ TÀI NGUYÊN DLST Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các nguồn nguyênliệu, năng lượng và thông tin có trên trái đất và trong không gian vũ trụ mà con ngườicó thể sử dụng để phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình. Tài nguyên dl là cảnh quan thiên nhiên, nhân văn, di tích lịch sử - cáchmạng, công trình lao động sang tạo của con người có thể sử dụng làm thỏa mãn nhucầu của khách dl, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm dl, khu dl nhằm tạo ra sựhấp dẫn dl. Tài nguyên DLST là 1 bộ phận quan trọng của tài nguyên dl bao gồmcác giá trị tự nhiên của 1 HST cụ thể và các giá trị văn hó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch sinh thái thực tế phát triển du lịch du lịch việt nam thực trạng du lịch việt nam đặc điểm du lịch sinh thái mô hình du lịch sinh tháiTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
2 trang 109 0 0
-
219 trang 108 2 0
-
134 trang 94 0 0
-
10 trang 92 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 85 0 0 -
14 trang 72 0 0
-
3 trang 72 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 59 1 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0