Đề cương ôn thi hết học phần: Dịch tễ học thú y
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.48 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn thi hết học phần: Dịch tễ học thú y gồm nhiều câu hỏi ôn tập, tập trung vào các phần lý thuyết trọng tâm của học phần Dịch tễ học thú y. Hy vọng tài liệu này giúp người học ôn tập và củng cố những nội dung kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi hết học phần: Dịch tễ học thú yThạch Văn Mạnh TYD-K55 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Dịch tễ học thú y Học kỳ I năm học 2013-2014 1. Khái niệm ổ dịch? a. Khái niệm - Ổ dịch là nơi có đầy đủ các khâu của quá trình truyền lây Nguồn bệnh Động vật cảm thụ Yếu tố truyền lây 2. Các loại ổ dịch? - Căn cứ vào thời gian phát sinh dịch ổ dịch mới: nguồn bệnh đang nhân lên, đang phát triển, số gia súc mắc bệnh tăng lên, triệu chứng và bệnh tích điển hình, sự lây lan mạnh ổ dịch cũ: là nơi hiện tại ko có nguồn bệnh dưới dạng con bệnh nhưng mầm bệnh vẫn có thể tồn tại trong gia súc mang trùng hoặc ở ngoại cảnh vì chưa qua đủ thời gian cần thiết để bị tiêu diệt , do đó sự đe dọa nổ ra dịch vẫn còn. - Căn cứ vào trình tự phát sinh dịch ổ dịch tiên phát : xảy ra đầu tiên, các yếu tố truyền lây làm bệnh lan rộng ra các nơi khác tạo ra các ổ dịch thứ phát. Mầm bệnh có thể được tăng cường độc lực và gây những ổ dịch nặng hợn và tỉ lệ chết cao. ổ dịch thứ phát : mầm bệnh giảm độc lực dần, bệnh bớt trầm trọng, tỉ lệ chết giảm, các thể mạn tính xuất hiện. - Căn cứ vào cường độ, tần số xuất hiện ổ dịch nhỏ : dịch thỉnh thoảng mới xảy ra trong phạm vi hẹp và cố định trong vùng nhất định ổ dịch vừa: dịch lan ra nhiều vùng. ổ dịch lớn: dịch lây lan nhanh ra những vùng rộng lớn , xảy ra ở 1 hoặc vài nước trong vùng. 3. Trình bày nguyên lý của các biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm? - Bệnh truyền nhiễm xảy ra do 3 khâu Nguồn bệnh Yếu tố truyền lây Gia súc cảm thụThạch Văn Mạnh TYD-K55 - Giữa các khâu có mối liên hệ mật thiết với nhau. - Nếu thiếu 1 trong 2 khâu nhất là khâu thứ nhất thì không thể nào xảy ra bệnh truyền nhiễm được. - Nếu đủ 3 khâu nhưng giữa chúng không có sự liên hệ giữa 2 hoặc 3 khâu thì bệnh cũng không xảy ra được. Nguyên lý của các biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm là xóa bỏ 1 trong 3 khâu của quá trình truyền lây hoặc xóa bỏ mối liên hệ giữa các khâu đó với nhau. 4. Nêu biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm với nhân tố trung gian truyền bệnh? a. Mục đích : nhằm loại trừ NTTG hoặc tiêu diệt mầm bệnh trên NTTG b. NTTG truyền bệnh không phải là vi sinh vật Tiêu độc cơ giới : quét dọn, thu gom rác, thức ăn thừa, độn lót chuồng,.. làm mầm bênh ko còn nơi tồn tại hoặc sinh sống. Biện pháp này cần được tiến hành trước và sau các biện pháp tiêu độc khác. Tiêu độc vật lý : dùng nhiệt độ cao, các loại tia,… Tiêu độc hóa học : có thể dùng hóa chất với các nồng độ khác nhau để tiêu diệt mầm bệnh trên NTTG. Yêu cầu : + chọn lọc hóa chất có td với nhiều loại mầm bệnh + không độc với người, gia súc + ko tồn dư lâu ngoài mt + rẻ tiền, dễ kiếm, dễ sử dụng Vd: vôi, formol, acid phenic… Tiêu độc bằng phương pháp ủ nhiệt sinh học : dựa trên ơ sở trong phân nước tiểu xảy ra quá trình lên men của các vsv làm cho nhiệt độ tăng cao 70-75 độ kéo dài 10-15 ngày, có thể tiêu diệt được vk ko có nha bào, ấu trùng , trứng giun sán. c. NTTG là vi sinh vật : tiêu diệt hoạc ngan ko cho chúng tiếp xúc với súc vật. Tùy từng loài ruồi, muỗi, chuột,… áp dụng các biện pháp khác nhau. 5. Khái niệm quá trình truyền lây? Cơ chế truyền lây Grammaxepski? a. Khái niệm - Là quá trình bệnh truyền nhiễm lây lan từ con vật ốm sang con vật khỏe trong 1 khoảng không gian và thời gian nhất định - Xảy ra khi mầm bệnh được truyền từ gia súc bệnh sang gia súc khỏe, mầm bệnh được truyền trực tiếp hoặc gián tiếp sang con vật khỏe. - Là điều kiện để mầm bệnh tồn tại, sinh trưởng và phát triển.Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Bệnh truyền nhiễm là 1 chuỗi dài không dứt của các ca bệnh liên tục tạo ra 1 quá trình dịch tễ. Phương thức của phát triển của mầm bệnh là phải thực hiện được quá trình truyền lây. b. Cơ chế truyền lây của Grammaxepski - Nơi cư trú đầu tiên của mầm bệnh quyết định cách thải mầm bệnh ra ngoài môi trường - Cách thải mầm bệnh ra ngoài môi trường quyết định nơi tồn tại mầm bệnh ở ngoại cảnh - Nơi tồn tại mầm bệnh ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi hết học phần: Dịch tễ học thú yThạch Văn Mạnh TYD-K55 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Dịch tễ học thú y Học kỳ I năm học 2013-2014 1. Khái niệm ổ dịch? a. Khái niệm - Ổ dịch là nơi có đầy đủ các khâu của quá trình truyền lây Nguồn bệnh Động vật cảm thụ Yếu tố truyền lây 2. Các loại ổ dịch? - Căn cứ vào thời gian phát sinh dịch ổ dịch mới: nguồn bệnh đang nhân lên, đang phát triển, số gia súc mắc bệnh tăng lên, triệu chứng và bệnh tích điển hình, sự lây lan mạnh ổ dịch cũ: là nơi hiện tại ko có nguồn bệnh dưới dạng con bệnh nhưng mầm bệnh vẫn có thể tồn tại trong gia súc mang trùng hoặc ở ngoại cảnh vì chưa qua đủ thời gian cần thiết để bị tiêu diệt , do đó sự đe dọa nổ ra dịch vẫn còn. - Căn cứ vào trình tự phát sinh dịch ổ dịch tiên phát : xảy ra đầu tiên, các yếu tố truyền lây làm bệnh lan rộng ra các nơi khác tạo ra các ổ dịch thứ phát. Mầm bệnh có thể được tăng cường độc lực và gây những ổ dịch nặng hợn và tỉ lệ chết cao. ổ dịch thứ phát : mầm bệnh giảm độc lực dần, bệnh bớt trầm trọng, tỉ lệ chết giảm, các thể mạn tính xuất hiện. - Căn cứ vào cường độ, tần số xuất hiện ổ dịch nhỏ : dịch thỉnh thoảng mới xảy ra trong phạm vi hẹp và cố định trong vùng nhất định ổ dịch vừa: dịch lan ra nhiều vùng. ổ dịch lớn: dịch lây lan nhanh ra những vùng rộng lớn , xảy ra ở 1 hoặc vài nước trong vùng. 3. Trình bày nguyên lý của các biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm? - Bệnh truyền nhiễm xảy ra do 3 khâu Nguồn bệnh Yếu tố truyền lây Gia súc cảm thụThạch Văn Mạnh TYD-K55 - Giữa các khâu có mối liên hệ mật thiết với nhau. - Nếu thiếu 1 trong 2 khâu nhất là khâu thứ nhất thì không thể nào xảy ra bệnh truyền nhiễm được. - Nếu đủ 3 khâu nhưng giữa chúng không có sự liên hệ giữa 2 hoặc 3 khâu thì bệnh cũng không xảy ra được. Nguyên lý của các biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm là xóa bỏ 1 trong 3 khâu của quá trình truyền lây hoặc xóa bỏ mối liên hệ giữa các khâu đó với nhau. 4. Nêu biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm với nhân tố trung gian truyền bệnh? a. Mục đích : nhằm loại trừ NTTG hoặc tiêu diệt mầm bệnh trên NTTG b. NTTG truyền bệnh không phải là vi sinh vật Tiêu độc cơ giới : quét dọn, thu gom rác, thức ăn thừa, độn lót chuồng,.. làm mầm bênh ko còn nơi tồn tại hoặc sinh sống. Biện pháp này cần được tiến hành trước và sau các biện pháp tiêu độc khác. Tiêu độc vật lý : dùng nhiệt độ cao, các loại tia,… Tiêu độc hóa học : có thể dùng hóa chất với các nồng độ khác nhau để tiêu diệt mầm bệnh trên NTTG. Yêu cầu : + chọn lọc hóa chất có td với nhiều loại mầm bệnh + không độc với người, gia súc + ko tồn dư lâu ngoài mt + rẻ tiền, dễ kiếm, dễ sử dụng Vd: vôi, formol, acid phenic… Tiêu độc bằng phương pháp ủ nhiệt sinh học : dựa trên ơ sở trong phân nước tiểu xảy ra quá trình lên men của các vsv làm cho nhiệt độ tăng cao 70-75 độ kéo dài 10-15 ngày, có thể tiêu diệt được vk ko có nha bào, ấu trùng , trứng giun sán. c. NTTG là vi sinh vật : tiêu diệt hoạc ngan ko cho chúng tiếp xúc với súc vật. Tùy từng loài ruồi, muỗi, chuột,… áp dụng các biện pháp khác nhau. 5. Khái niệm quá trình truyền lây? Cơ chế truyền lây Grammaxepski? a. Khái niệm - Là quá trình bệnh truyền nhiễm lây lan từ con vật ốm sang con vật khỏe trong 1 khoảng không gian và thời gian nhất định - Xảy ra khi mầm bệnh được truyền từ gia súc bệnh sang gia súc khỏe, mầm bệnh được truyền trực tiếp hoặc gián tiếp sang con vật khỏe. - Là điều kiện để mầm bệnh tồn tại, sinh trưởng và phát triển.Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Bệnh truyền nhiễm là 1 chuỗi dài không dứt của các ca bệnh liên tục tạo ra 1 quá trình dịch tễ. Phương thức của phát triển của mầm bệnh là phải thực hiện được quá trình truyền lây. b. Cơ chế truyền lây của Grammaxepski - Nơi cư trú đầu tiên của mầm bệnh quyết định cách thải mầm bệnh ra ngoài môi trường - Cách thải mầm bệnh ra ngoài môi trường quyết định nơi tồn tại mầm bệnh ở ngoại cảnh - Nơi tồn tại mầm bệnh ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dịch tễ học thú y Đề cương ôn thi hết học phần Bệnh truyền nhiễm Phòng chống bệnh truyền nhiễm Điều tra dịch tễ học Quá trình truyền lâyTài liệu liên quan:
-
5 trang 128 1 0
-
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 117 0 0 -
88 trang 88 0 0
-
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 82 0 0 -
143 trang 54 0 0
-
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
49 trang 43 0 0 -
Tài liệu Truyền nhiễm Y5 - ĐH Y Hà Nội
104 trang 38 0 0 -
34 trang 37 1 0
-
5 trang 35 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh ở chó mèo
6 trang 34 0 0