Danh mục

Đề cương ôn thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm học 2020-2021

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 749.87 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm học 2020-2021 hỗ trợ các em học sinh hệ thống kiến thức cho học sinh, giúp các em vận dụng kiến thức đã được học để giải các bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm học 2020-2021 ĐỂ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I ( 2020 – 2021 ) LỚP 12Nội dung ôn thi: - Sử thế giới: từ bài 1 đến bài 11. ( 7 điểm ) - Sử Việt Nam: từ bài 12 đến bài 15. ( 3 điểm ) - Câu hỏi được chia theo 4 mức độ: + Nhận biết ( 16 câu – 40% ) + Thông hiểu( 12 câu – 30%) + Vận dụng thấp ( 8 câu – 20 % ) + Vận dụng cao ( 4 câu – 10% )Hình thức đề thi: 40 câu hỏi gồm: - Trắc nghiệm khách quan ( 4 đáp án chọn 1 ): 70% ( 28 câu ). - Tự luận ( câu hỏi ngắn ): 30% ( 12 câu ).Thời gian làm bài: - 50 phút ( TN: 30 phút - TL: 20 phút ) NỘI DUNG ÔN TẦPBài 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1990 – 1990 )I.- HỘI NGHỊ IANTA ( 2 – 1945 ) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC. 1. Hoàn cảnh lịch sử và diễn biến. 2 . Những thoả thuận của các cường quốcII – SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC 1. Hoàn cảnh thành lập : 2 . Mục đích và nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp quốc : a. Mục đích. b. Năm nguyên tắc hoạt động. c. Các cơ quan chính. d. Vai trò.* Tài liệu: Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, Vở Ghi bài soạn của học sinh. NỘI DUNG ÔN TẬPBaøi 2 : LIEÂN XOÂ VAØ CAÙC NÖÔÙC ÑOÂNG AÂU ( 1945 – 1991 ) I – LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN GIỮA NHƯNG NĂM 70 1. Liên Xô a.- Khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới ( 1945 – 1950 ) b. Từ 1950 đến nửa đầu những năm 70. II- LIÊN XÔ VÀ CAC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NAM 70 ĐẾN NĂM 1991 3. Nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và Đông Âu a. Chủ quan . b. Khách quan . III - LIÊN BANG NGA TỪ 1991 ĐẾN 2000 - Vai trò : 1. Đối nội 2. Đối ngoại . 1Bài 3 : CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC ÁI. NÉT CHUNG VỀ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á. 1- Sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 3.Công cuộc cải cách – mở cửa (từ năm 1978). Bài 4 : CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ I – CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á. 1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau Chiến tranh thế giớ thứ hai. 2.- Lào ( 1945 – 1975 ) . 3. Campuchia ( 1945 – 1993 )2. Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á a. Nhóm năm nứơc sáng lập ASEAN ( Thái lan, Malaixia, Philippin, Xingapo, Inđônêxia) :3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN * cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN . * Những biến đổi ở Đông Nam Á : II.- Ấn Độ 1.- Đấu tranh giành độc lập ( 1945 - 1950): 2.- Công cuộc xây dựng đất nước: Bài 5 : CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LA TINH. I - CÁC NƯỚC CHÂU PHI 1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập I I- CÁC NƯỚC MỸ LATINH 1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập * So sánh về phong trào cách mạng ở Châu Phi và Mỹ Latinh.. Bài 6: NƯỚC MĨ. I – NƯỚC MỸ TỪ 1945 ĐẾN 1973 * Các nhân tố thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển. II – NƯỚC MỸ TỪ 1973 ĐẾN 1991 III – NƯỚC MỸ TỪ 1991 ĐẾN 2000Bài 7 : TÂY ÂU I - TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1950 II - TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 ĐẾN 1973 + Nhân tố thúc đẩy sự phát triển . III- TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 - 1991 IV- TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 - 2000 V – LIÊN MINH CHÂU ÂU ( EU ) 1. Sự hình thành. 2. Sư phát triển 2Bài 8 : NHẬT BẢN . I - NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952 1. Hoàn cảnh lịch sử và tình hình kinh tế 2. Chính sách đối ngoại.II - NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973 - Nhân tố phát triển . - Hạn chế. - Đối ngoại.III - NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991IV - NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000.Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNHI – MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNHIII – XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨTIV – THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH -. Xu thế mới sau Chiến tranh lạnh.Bài 10: CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XXI – CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1. Nguồn gốc và đặc điểm 2. Tác động của cách mạng khoa học – công nghệ.II – XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ 1.- Xu thế toàn cầu hóa . 2.- Tác động Bài 11: TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN 2000 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: