Đề cương ôn thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm học 2019-2020 – Trường THCS&THPT Đinh Tiên Hoàng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Đề cương ôn thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm học 2019-2020 – Trường THCS&THPT Đinh Tiên Hoàng" giúp bạn ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học, đồng thời giúp bạn rèn luyện kỹ năng giải bài tập hiệu quả để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm học 2019-2020 – Trường THCS&THPT Đinh Tiên HoàngTrường THCS-THPT Đinh Tiên Hoàng ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I Năm học 2020-2021 Môn Ngữ vănA/ Phần Đọc – hiểu:1. Các phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính công vụ.2. Các phong cách ngôn ngữ. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phong cáchngôn ngữ chính luận, phong cách ngôn ngữ báo chí, phong cách ngôn ngữ khoa học.3. Các thao tác lập luận: Giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh, bác bỏ4. Các thể thơ: Lục bát, song thất lục bát, thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, ngũ ngôn tứ tuyệt,ngũ ngôn bát cú, thơ hiện đại năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, thơ tự do…5. Các biện pháp tu từ: Ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh, điệp từ ngữ, điệp âm, điệpvần, điệp cấu trúc, câu hỏi tu từ, liệt kê, đối…B/ Phần Làm văn: 1/ Nghị luận xã hội: Luyện viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về một đề tài có trong phần đọc hiểu(nghị luận về một tư tưởng đạo lí hoặc nghị luận về một hiện tượng đời sống) 2/ Nghị luận văn học: - “Sóng” - (Xuân Quỳnh) – Trọng tâm khổ 1,2 và 5,6,7 - “Người lái đò Sông Đà” - (Nguyễn Tuân). Trọng tâm nhân vật ông lái đòC/ Cấu trúc đề: Như đề thi THPTQG nhưng đơn giản hơn phù hợp với thời gian KTlà 90 phút.GỢI Ý PHẦN VĂN HỌC: ĐỀ 1: Cảm nhận đoạn thơ sau:Con sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nướcÔi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcLòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thứcDẫu xuôi về phương bắcDẫu ngược về phương namNơi nào em cũng nghĩHướng về anh – một phương (Trích “Sóng” – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, tập một , tr 155, 156)DÀN Ý:*/ Mở bài: Xuân Quỳnh là một trong số ít những cây bút nữ có sức sáng tạo dồi dào của thơca thời kì kháng chiến chống Mĩ. Thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, chân thành và sâu lắng,thiết tha. “Sóng” là một trong những bài thơ tình hay nhất của Xuân Quỳnh. Bài thơtoát lên tình yêu nồng nàn của tuổi trẻ với khát vọng vĩnh cửu muôn đời, được viếttrong dịp nhà thơ đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình) năm 1967. Tiêu biểunhư đoạn thơ sau: “Con sóng dưới lòng sâu … Hướng về anh một phương”*/ Thân bài: 1/ Cảm nhận đoạn thơ: a. Cảm nhận chung: Âm hưởng bài thơ dạt dào, nhịp nhàng gợi ra nhịp các con sóng liên tiếp nốinhau, lúc trào lên sôi nổi, lúc êm dịu lắng sâu. Chính thể thơ năm chữ, dòng thơthường không ngắt nhịp và sự trở đi trở lại của hình tượng sóng đã tạo ra nhịp điệu vàâm hưởng của bài thơ. Tác giả mô tả nhịp điệu bên ngoài nhằm diễn tả nhịp điệu bêntrong tâm hồn - những đợt sóng tình yêu dào dạt, sôi nổi, da diết, khát khao của ngườicon gái. Xuân Quỳnh mượn sóng để nói khát vọng tình yêu. Đó là một hình tượngđẹp rất phù hợp. Về kết cấu bài thơ, ngoài hình tượng “sóng” bao trùm còn có hìnhtượng “em”. “Sóng” là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người con gái đang yêu, là sựhóa thân của “em”. Hai hình tượng này tuy là một nhưng lại phân đôi ra để soi chiếuvào nhau và cùng cộng hưởng. Nghĩa là tâm trạng người con gái đang yêu soi vào“sóng” để thấy mình rõ hơn, nhờ “sóng” để biểu hiện những trạng thái cảm xúc,những khát khao mãnh liệt của mình. b. Cảm nhận cụ thể: - Ở khổ đầu, nỗi nhớ trong tình yêu được thể hiện qua nhiều cung bậc. Nỗi nhớchiếm cả tầng sâu lẫn bề rộng “dưới lòng sâu”, “trên mặt nước”. Nỗi nhớ bao trùm cảkhông gian “xuôi về phương bắc”, “ngược về phương nam”, “Nơi nào em cũng nghĩ/Hướng về anh một phương”. Nỗi nhớ khắc khoải trong mọi thời gian “Ngày đêmkhông ngủ được/ Cả trong mơ còn thức”. Tình yêu bao giờ cũng được thử thách trongkhông gian, thời gian. Nỗi nhớ thương, trăn trở, khát khao được gặp gỡ là phẩm chấtđặc biệt của tình yêu. Cái hay của đoạn thơ là liên hệ với “sóng”, nhân hoá “sóng”.Con sóng nào cũng thao thức vỗ mãi suốt đêm ngày vì nhớ bờ không nguôi, khôngngủ. Nỗi nhớ của em còn hơn thế. Nỗi nhớ thường trực, da diết, mãnh liệt trong ýthức, cả trong tiềm thức. Cách diễn đạt về nỗi nhớ của “em” thật độc đáo. “Em” hoá thân vào “sóng” để bàytỏ cảm xúc, nhờ “sóng” nói hộ tình yêu nhưng chưa đủ, “em” còn muốn tự bộc lộ nỗinhớ thương tới anh, thật da diết, cồn cào. Đó cũng là lí do vì sao so với các khổ thơkhác trong bài, khổ thơ thứ năm này dài nhất. Lời thú nhận tự nhiên, chân thật, dịudàng, tha thiết của “em” làm bật lên vẻ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm học 2019-2020 – Trường THCS&THPT Đinh Tiên HoàngTrường THCS-THPT Đinh Tiên Hoàng ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I Năm học 2020-2021 Môn Ngữ vănA/ Phần Đọc – hiểu:1. Các phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính công vụ.2. Các phong cách ngôn ngữ. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phong cáchngôn ngữ chính luận, phong cách ngôn ngữ báo chí, phong cách ngôn ngữ khoa học.3. Các thao tác lập luận: Giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh, bác bỏ4. Các thể thơ: Lục bát, song thất lục bát, thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, ngũ ngôn tứ tuyệt,ngũ ngôn bát cú, thơ hiện đại năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, thơ tự do…5. Các biện pháp tu từ: Ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh, điệp từ ngữ, điệp âm, điệpvần, điệp cấu trúc, câu hỏi tu từ, liệt kê, đối…B/ Phần Làm văn: 1/ Nghị luận xã hội: Luyện viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về một đề tài có trong phần đọc hiểu(nghị luận về một tư tưởng đạo lí hoặc nghị luận về một hiện tượng đời sống) 2/ Nghị luận văn học: - “Sóng” - (Xuân Quỳnh) – Trọng tâm khổ 1,2 và 5,6,7 - “Người lái đò Sông Đà” - (Nguyễn Tuân). Trọng tâm nhân vật ông lái đòC/ Cấu trúc đề: Như đề thi THPTQG nhưng đơn giản hơn phù hợp với thời gian KTlà 90 phút.GỢI Ý PHẦN VĂN HỌC: ĐỀ 1: Cảm nhận đoạn thơ sau:Con sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nướcÔi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcLòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thứcDẫu xuôi về phương bắcDẫu ngược về phương namNơi nào em cũng nghĩHướng về anh – một phương (Trích “Sóng” – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, tập một , tr 155, 156)DÀN Ý:*/ Mở bài: Xuân Quỳnh là một trong số ít những cây bút nữ có sức sáng tạo dồi dào của thơca thời kì kháng chiến chống Mĩ. Thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, chân thành và sâu lắng,thiết tha. “Sóng” là một trong những bài thơ tình hay nhất của Xuân Quỳnh. Bài thơtoát lên tình yêu nồng nàn của tuổi trẻ với khát vọng vĩnh cửu muôn đời, được viếttrong dịp nhà thơ đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình) năm 1967. Tiêu biểunhư đoạn thơ sau: “Con sóng dưới lòng sâu … Hướng về anh một phương”*/ Thân bài: 1/ Cảm nhận đoạn thơ: a. Cảm nhận chung: Âm hưởng bài thơ dạt dào, nhịp nhàng gợi ra nhịp các con sóng liên tiếp nốinhau, lúc trào lên sôi nổi, lúc êm dịu lắng sâu. Chính thể thơ năm chữ, dòng thơthường không ngắt nhịp và sự trở đi trở lại của hình tượng sóng đã tạo ra nhịp điệu vàâm hưởng của bài thơ. Tác giả mô tả nhịp điệu bên ngoài nhằm diễn tả nhịp điệu bêntrong tâm hồn - những đợt sóng tình yêu dào dạt, sôi nổi, da diết, khát khao của ngườicon gái. Xuân Quỳnh mượn sóng để nói khát vọng tình yêu. Đó là một hình tượngđẹp rất phù hợp. Về kết cấu bài thơ, ngoài hình tượng “sóng” bao trùm còn có hìnhtượng “em”. “Sóng” là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người con gái đang yêu, là sựhóa thân của “em”. Hai hình tượng này tuy là một nhưng lại phân đôi ra để soi chiếuvào nhau và cùng cộng hưởng. Nghĩa là tâm trạng người con gái đang yêu soi vào“sóng” để thấy mình rõ hơn, nhờ “sóng” để biểu hiện những trạng thái cảm xúc,những khát khao mãnh liệt của mình. b. Cảm nhận cụ thể: - Ở khổ đầu, nỗi nhớ trong tình yêu được thể hiện qua nhiều cung bậc. Nỗi nhớchiếm cả tầng sâu lẫn bề rộng “dưới lòng sâu”, “trên mặt nước”. Nỗi nhớ bao trùm cảkhông gian “xuôi về phương bắc”, “ngược về phương nam”, “Nơi nào em cũng nghĩ/Hướng về anh một phương”. Nỗi nhớ khắc khoải trong mọi thời gian “Ngày đêmkhông ngủ được/ Cả trong mơ còn thức”. Tình yêu bao giờ cũng được thử thách trongkhông gian, thời gian. Nỗi nhớ thương, trăn trở, khát khao được gặp gỡ là phẩm chấtđặc biệt của tình yêu. Cái hay của đoạn thơ là liên hệ với “sóng”, nhân hoá “sóng”.Con sóng nào cũng thao thức vỗ mãi suốt đêm ngày vì nhớ bờ không nguôi, khôngngủ. Nỗi nhớ của em còn hơn thế. Nỗi nhớ thường trực, da diết, mãnh liệt trong ýthức, cả trong tiềm thức. Cách diễn đạt về nỗi nhớ của “em” thật độc đáo. “Em” hoá thân vào “sóng” để bàytỏ cảm xúc, nhờ “sóng” nói hộ tình yêu nhưng chưa đủ, “em” còn muốn tự bộc lộ nỗinhớ thương tới anh, thật da diết, cồn cào. Đó cũng là lí do vì sao so với các khổ thơkhác trong bài, khổ thơ thứ năm này dài nhất. Lời thú nhận tự nhiên, chân thật, dịudàng, tha thiết của “em” làm bật lên vẻ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương Ngữ văn lớp 12 Ôn tập Ngữ văn lớp 12 Bài tập Ngữ văn lớp 12 Ôn thi Ngữ văn lớp 12 Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 352 0 0
-
Giáo án môn Ngữ Văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 177 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Dương
4 trang 130 2 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 101 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Đồng Tháp
4 trang 57 2 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây
12 trang 36 0 0 -
14 trang 35 0 0
-
49 trang 35 0 0
-
Đề thi KSCL môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 (Lần 2) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
2 trang 34 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
1 trang 34 0 0