Đề cương ôn thi Nhà nước & pháp luật
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 108.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc Nhà nước là sản phẩm của XH phát triển đến một giai đoạn nhất định,tức là giai đoạn trong XH hình thành phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp không thểđiều hoà được thì xuất hiện nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi Nhà nước & pháp luật Đề cương ôn thi Nhà nước & pháp luật Phần 1Câu 1: Anh, chị hãy phân tích Nhà nước Cộng hoà XHCN Vi ệt Nam là Nhà n ướcpháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, t ất c ả quy ền l ực thu ộcvề nhân dân mà nền tảng là mối liên minh giữa g/cấp công nhân, g/c ấp nông dân vàđội ngũ trí thức. Nguồn gốc Nhà nước là sản phẩm của XH phát triển đến một giai đo ạn nhất đ ịnh,tức là giai đoạn trong XH hình thành phân chia giai cấp và đ ấu tranh giai c ấp không th ểđiều hoà được thì xuất hiện nhà nước. Cách mạng tháng 8 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đ ời, đó làNhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam á. Đó là Nhà n ước ki ểu m ới v ề b ảnchất, khác hẳn với các kiểu nhà nước từng có trong lịch sử. Bản chất bao trùm chi ph ốimọi lĩnh vực tổ chức và hoạt động của đời sống nhà nước là tính nhân dân của nhà nước. Theo Điều 2 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi khẳng định: Nhà n ước C ộng hoà xã h ộichủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân. T ất c ảquyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh gi ữa giai c ấp công nhânvới giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. - Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà n ước: Bằng các chế đ ịnh ph ổthông nhân dân đã lập nên nhà nước. + Nhân dân có quyền bãi miễn những cán bộ không xứng đáng. + Nhân dân có quyền tham gia xây dựng các đạo luật. + Nhân dân nuôi bộ máy nhà nước ( bằng hình thức đóng thuế ) - Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh th ổ VN, làbiểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết dân tộc: + Hiến pháp cùng các đạo luật đều ghi nhận NN thực hi ện chính sách bình đ ẳng,đoàn kết tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi, kỳ thị chia rẽ dân tộc. + Tất cả các dân tộc đều có quyền dùng tiếng nói, chữ vi ết, gi ữ gìn bản sắc dântộc và phát huy những phong tục tập quán truyền thống , văn hoá tốt đẹp của dân tộc mình. + Tất cả các dân tộc đều có quyền và nghĩa vụ tham gia vào việc t ổ chức và ho ạtđộng của bộ máy nhà nước, có quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, Vhoá, XH. - NNước CHXHCNVN được tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên tắc bình đẳngtrong mối quan hệ giữa NN và công dân: + Công dân có đầy đủ các quyền tự do dân chủ trên t ất c ả các lĩnh v ực c ủa đ ờisống xh, đồng thời công dân cũng tự giác thực hiện mọi nghĩa vụ trước NN. Về phần mìnhNN cũng tôn trọng các quyền tự do dân chủ của công dân, ghi nhận, đ ảm b ảo cho cácquyền đó được thực hiện đầy đủ. - Dân chủ bao giờ cũng gắn với pháp luật. Đó là bản chất của NN pháp quyền.Được thể hiện như sau: + Toàn bộ cơ quan NN từ cơ quan Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp đều phải được tổchức và hoạt động theo pháp luật, bằng pháp luật. NN ban hành pháp luật, quản lý xh bằngpháp luật, nhưng NN và cơ quan NN phải đặt mình dưới pháp luật. Cơ quan NN “ chỉđược làm những điều pháp luật cho phép”; bảo đảm và phát triển quyền tự do dân chủ c ủanhân dân, còn nhân dân “ được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm”. + NN luôn luôn hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, luật ở vị trí tối thượng. NN sử d ụngpháp luật để điều chỉnh các quan hệ xh: quan hệ giữa NN với các dân t ộc trong qu ốc gia,NN và công dân, giữa các bộ phận trong bộ máy NN…trên tất cả các lĩnh v ực chính tr ị,ktế, vhoá, xh. NN sử dụng pháp luật để điều chỉnh quan hệ xh phát triển theo hướng lànhmạnh và bảo đảm định hướng xhcn. + NN bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân. + Xây dựng NN xhcn của dân, do dân và vì dân, lấy liên minh giai c ấp công nhânvới giai cấp nông dân và trí thức làm nền tảng do ĐCS lãnh đạo. Th ực hi ện đầy đ ủ quy ềnlàm chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xh, chuyên chính v ới m ọi hành đ ộng xâmphạm lợi ích tổ quốc và nhân dân. Mọi quyền lực NN đều thuộc về nhân dân. NN ta dodân lập nên, bầu ra, dân giám sát và bãi miễn. Sức m ạnh NN b ắt ngu ồn t ừ s ức m ạnh nhândân. + Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công và phối h ợp gi ữa các c ơ quan NNtrong việc thực chiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, quyền lực NN là th ốngnhất, không phân chia và thuộc về nhân dân, khác với thuyết “ phân l ập các quyền”. Nhândân trao quyền cho Quốc Hội. + Tuy nhiên có sự phân biệt và phân bố các quyền lập pháp, hành pháp và t ư pháptrong hệ thống bộ máy NN thống nhất. Đó xem như là sự phân công lao động h ợp lý gi ữanhững tổ chức của NN, có sự ràng buộc, hợp tác và giám sát lẫn nhau, bảo đảm cho mọi tổchức làm đúng chức năng của mình và đúng pháp luật. - Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. - Đề cao tinh thần hợp hiến của hoạt động NN và tính nhân văn của pháp lu ật, là 1đặc trưng cơ bản của NN pháp quyền. Như vậy, NN pháp quyền là “ NN quản lý xh bằng pháp luật, không ngừng tăngc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi Nhà nước & pháp luật Đề cương ôn thi Nhà nước & pháp luật Phần 1Câu 1: Anh, chị hãy phân tích Nhà nước Cộng hoà XHCN Vi ệt Nam là Nhà n ướcpháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, t ất c ả quy ền l ực thu ộcvề nhân dân mà nền tảng là mối liên minh giữa g/cấp công nhân, g/c ấp nông dân vàđội ngũ trí thức. Nguồn gốc Nhà nước là sản phẩm của XH phát triển đến một giai đo ạn nhất đ ịnh,tức là giai đoạn trong XH hình thành phân chia giai cấp và đ ấu tranh giai c ấp không th ểđiều hoà được thì xuất hiện nhà nước. Cách mạng tháng 8 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đ ời, đó làNhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam á. Đó là Nhà n ước ki ểu m ới v ề b ảnchất, khác hẳn với các kiểu nhà nước từng có trong lịch sử. Bản chất bao trùm chi ph ốimọi lĩnh vực tổ chức và hoạt động của đời sống nhà nước là tính nhân dân của nhà nước. Theo Điều 2 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi khẳng định: Nhà n ước C ộng hoà xã h ộichủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân. T ất c ảquyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh gi ữa giai c ấp công nhânvới giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. - Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà n ước: Bằng các chế đ ịnh ph ổthông nhân dân đã lập nên nhà nước. + Nhân dân có quyền bãi miễn những cán bộ không xứng đáng. + Nhân dân có quyền tham gia xây dựng các đạo luật. + Nhân dân nuôi bộ máy nhà nước ( bằng hình thức đóng thuế ) - Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh th ổ VN, làbiểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết dân tộc: + Hiến pháp cùng các đạo luật đều ghi nhận NN thực hi ện chính sách bình đ ẳng,đoàn kết tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi, kỳ thị chia rẽ dân tộc. + Tất cả các dân tộc đều có quyền dùng tiếng nói, chữ vi ết, gi ữ gìn bản sắc dântộc và phát huy những phong tục tập quán truyền thống , văn hoá tốt đẹp của dân tộc mình. + Tất cả các dân tộc đều có quyền và nghĩa vụ tham gia vào việc t ổ chức và ho ạtđộng của bộ máy nhà nước, có quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, Vhoá, XH. - NNước CHXHCNVN được tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên tắc bình đẳngtrong mối quan hệ giữa NN và công dân: + Công dân có đầy đủ các quyền tự do dân chủ trên t ất c ả các lĩnh v ực c ủa đ ờisống xh, đồng thời công dân cũng tự giác thực hiện mọi nghĩa vụ trước NN. Về phần mìnhNN cũng tôn trọng các quyền tự do dân chủ của công dân, ghi nhận, đ ảm b ảo cho cácquyền đó được thực hiện đầy đủ. - Dân chủ bao giờ cũng gắn với pháp luật. Đó là bản chất của NN pháp quyền.Được thể hiện như sau: + Toàn bộ cơ quan NN từ cơ quan Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp đều phải được tổchức và hoạt động theo pháp luật, bằng pháp luật. NN ban hành pháp luật, quản lý xh bằngpháp luật, nhưng NN và cơ quan NN phải đặt mình dưới pháp luật. Cơ quan NN “ chỉđược làm những điều pháp luật cho phép”; bảo đảm và phát triển quyền tự do dân chủ c ủanhân dân, còn nhân dân “ được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm”. + NN luôn luôn hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, luật ở vị trí tối thượng. NN sử d ụngpháp luật để điều chỉnh các quan hệ xh: quan hệ giữa NN với các dân t ộc trong qu ốc gia,NN và công dân, giữa các bộ phận trong bộ máy NN…trên tất cả các lĩnh v ực chính tr ị,ktế, vhoá, xh. NN sử dụng pháp luật để điều chỉnh quan hệ xh phát triển theo hướng lànhmạnh và bảo đảm định hướng xhcn. + NN bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân. + Xây dựng NN xhcn của dân, do dân và vì dân, lấy liên minh giai c ấp công nhânvới giai cấp nông dân và trí thức làm nền tảng do ĐCS lãnh đạo. Th ực hi ện đầy đ ủ quy ềnlàm chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xh, chuyên chính v ới m ọi hành đ ộng xâmphạm lợi ích tổ quốc và nhân dân. Mọi quyền lực NN đều thuộc về nhân dân. NN ta dodân lập nên, bầu ra, dân giám sát và bãi miễn. Sức m ạnh NN b ắt ngu ồn t ừ s ức m ạnh nhândân. + Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công và phối h ợp gi ữa các c ơ quan NNtrong việc thực chiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, quyền lực NN là th ốngnhất, không phân chia và thuộc về nhân dân, khác với thuyết “ phân l ập các quyền”. Nhândân trao quyền cho Quốc Hội. + Tuy nhiên có sự phân biệt và phân bố các quyền lập pháp, hành pháp và t ư pháptrong hệ thống bộ máy NN thống nhất. Đó xem như là sự phân công lao động h ợp lý gi ữanhững tổ chức của NN, có sự ràng buộc, hợp tác và giám sát lẫn nhau, bảo đảm cho mọi tổchức làm đúng chức năng của mình và đúng pháp luật. - Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. - Đề cao tinh thần hợp hiến của hoạt động NN và tính nhân văn của pháp lu ật, là 1đặc trưng cơ bản của NN pháp quyền. Như vậy, NN pháp quyền là “ NN quản lý xh bằng pháp luật, không ngừng tăngc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
học môn nhà nước và pháp luật đề cương môn nhà nước và pháp luật giai cấp công nhân giai cấp nông dân giai cấp vô sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
31 trang 66 0 0
-
17 trang 58 0 0
-
2 trang 55 1 0
-
2 trang 48 0 0
-
71 trang 45 0 0
-
Giải bài Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất SGK Lịch sử 9
3 trang 37 0 0 -
Ebook Tuyên ngôn của Đảng cộng sản giá trị lý luận và thực tiễn trong thời đại ngày nay: Phần 2
172 trang 37 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 2 - Trường ĐH Xây dựng
43 trang 34 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Phần 1 - GS. TS. Đỗ Nguyên Phương
278 trang 34 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Phần 1
121 trang 33 0 0