Danh mục

Đề cương ôn thi tốt nghiệp hệ chuyển đổi môn Kinh tế chính trị

Số trang: 41      Loại file: doc      Dung lượng: 369.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nền sản xuất xã hội loài người đã từng trải qua 2 loại hình cơ bản đó là: sảnxuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hoá.Sản xuất tự cung tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ralà để thoả mãn trực tiếp nhu cầu tiêu dùng của người sản xuất.Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm làm ra để bán hay đểtrao đổi trên thị trường.Vì vậy, hàng hoá là vật phẩm do lao động của con người tạo ra để thoả mãnnhu cầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi tốt nghiệp hệ chuyển đổi môn Kinh tế chính trị 祝祝祝祝祝祝祝祝祝祝 Zhu ni men kao shi qu de hao cheng ji !ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐTNGHIỆP HỆ CHUYỂN ĐỔIMÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ 1明明明 祝祝祝祝祝祝祝祝祝祝 Zhu ni men kao shi qu de hao cheng ji ! I. HÀNG HOÁ VÀ TIỀN TỆ Câu 1: a.Điều kiện ra đời và tồn tại của hàng hoá. Nền sản xuất xã hội loài người đã từng trải qua 2 loại hình cơ bản đó là: sảnxuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hoá. - Sản xuất tự cung tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ralà để thoả mãn trực tiếp nhu cầu tiêu dùng của người sản xuất. - Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm làm ra để bán hay đểtrao đổi trên thị trường.  Vì vậy, hàng hoá là vật phẩm do lao động của con người tạo ra để thoả mãnnhu cầu nào đó của con người, thông qua trao đổi hoặc mua bán trên thị trường. Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời khi có đủ 2 điều sau: + Có sự xuất hiện và phát triển của phân công lao động xã hội. + Có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất hay sựtồn tại các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. * Có sự xuất hiện và phát triển của phân công lao động xã hội. - PCLĐXH là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, nghề sản xuất khácnhau, mỗi một ngành nghề chuyên môn hoá sản xuất ra một hay một số sản phẩmnhất định. Nhưng trong tiêu dùng, đòi hỏi phải có nhiều sản phẩm do các ngành nghềsản xuất khác nhau làm ra. Nên làm nảy sinh mối quan hệ kinh tế giữa những ngườisản xuất hoặc sự tồn tại các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. b. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá ra đời đánh dấu bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triểncủa nền sản xuất xã hội, đưa loài người thoát khỏi tình trạng kinh tế tự nhiên, tự cungtự cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hoá. Do đó, so với kinh tế tự nhiên, kinh tế hàgnhoá có những đặc trưng và ưu thế sau: - Mục đích của kinh tế hàng hoá không phải để tự tiêu dùng mà là để bán. Do đó,sản xuất phải đi vào chuyênmôn hoá, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều để đáp ứngnhu cầu tiêu dùng của xã hội thông qua mua bán. Điều này làm xuất hiện và phát triểnnhanh chóng thị trường. Đến lượt nó, thị trường lại trở thành động lực thúc đẩy kinhtế hàng hoá phát triển. - Cạnh tranh ngỳa càng gay gắt, buộc mỗi người sản xuất hàng hoá phải năngđộng trong sản xuất kinh doanh phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản 2明明明 祝祝祝祝祝祝祝祝祝祝 Zhu ni men kao shi qu de hao cheng ji !xuất để tăng NSLĐ, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằn tiêu thụ được hàng hoá vàthu lợi nhuận ngày càng nhiều hơn. Chính vì vậy cạnh tranh đã thúc đẩy LLSX pháttriển mạnh mẽ. - Sự phát triển của sản xuất hàng hoá với tính chất “mơ” của các quan hệ sảnxuất hàng hoá tiền tệ làm cho giao lưu kinh tế, văn hoá giữa các địa phương trongnước và quốc tế ngày càng phát triển. Từ đó, tạo điều kiện ngày càng nâng cao đờisống vật chất và văn hoá của nhân dân. Câu 2: Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá. Hàng hoá là sản phẩm của lao động, thoả mãn được nhu cầu nào đó của conngười thông qua trao đổi, mua bán. Hàng hoá có thể ở dạng hữu hình như: sắt, thép, lương thực, thực phẩm… hoặc ởdạng vô hình như những dịch vụ thương mại, vận tải hay dịch vụ của giáo viên, bác sĩvà nghệ sĩ… Hàng hoá có 2 thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. * Giá trị sử dụng của hàng hoá là công cdụng của hàng hoá thoả mãn nhu cầunào đó của con người. Chẳng hạn như: Cơm để ăn, áo để mặc, xe để đi… Đặc điểm của giá trị sử dụng là: - GTSD hay công dụng của vật phẩm là do thuộc tính tự nhiên (lý, hoá) làm nênvật phẩm đó quy định. - Giá trị sử dụng với tư cách là nội dung vật chất của của cải, cơ sở cho sự tồntại của xã hội loài người, nó là một phạm trù vĩnh viễn. - Một vật phẩm không phải chỉ có một công dụng, mà có thể có nhiều công dụngkhác nhau, nhưng việc phát hiện ra nhiều công dụng khác nhau đó lại tuỳ thuộc vào sựphát triển của khoa học công nghệ. Vì vậy, xét về khía cạnh tìm kiếm ra các côngdụng khác nhau trong cùng một vật phẩm thì giá trị sử dụng sẽ là phạm trù lịch sử. - Giá trị sử dụng chỉ tồn tại trong vật, nhưng đó là giá trị sử dụng cho người khác,tức là giá trị sử dụng xã hội thông qua trao đổi mua bán. * Giá trị của hàng hoá Để thấy được giá trị hàng hoá thì trước hết phải hiểu giá trị trao đổi, bởi vì giá trịtrao đổi và giá trị có mối quan hệ với nhau, trong đó giá trị là cơ sở của giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi trước hết là một quan hệ về số lượng là tỷ lệ theo đó một giá trịsử dụng loại này được trao đổi với giá trị sử dụng loại khác. Hai hàng hoá khác nhau có thể trao đổi được với nhau vì giữa chúng phải có mộtcơ sở chung nào đó. 3明明明 祝祝祝祝祝祝祝祝祝祝 Zhu ni men kao shi qu de hao cheng ji ! VD: 1m vải = 5 kg thóc. Nếu gạt đi giá trị sử dụng thì vải và thóc đều là sản phẩm của lao động. Trongquá trình lao động để tạo ra sản phẩm, người lao động phải hao phí 1 số lao động. Laođộng hao phí đó được kết tinh, cô đọng lại trong các sản phẩm. Như vậy, chính haophí lao động là cơ sở để hàng hoá trao đổi được với nhau. Và cái chung đó là sản phẩm của lao động, đều có lao động kết tinh trong đó. Vìvậy người ta trao đổi hàng hoá cho nhau chẳng qua là trao đổi lao động của mình ẩngiấu trong những hàng hoá ấy. Như vậy, giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kếttinh trong hàng hoá. Còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị, giátrị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi. Chính vì vậy, giá trị là một phạm trù lịchsử, chỉ tồn tại trong kinh tế hàng hoá. ...

Tài liệu được xem nhiều: