Danh mục

Đề cương ôn thi tốt nghiệp học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 83.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn thi tốt nghiệp học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin sau đây. Tài liệu hữu ích cho các bạn sinh viên đang ôn thi môn học đại cương này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi tốt nghiệp học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin BỘ CÔNG THƯƠNG CÔNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGỌAI Độc Lập ­ Tự do ­ Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA  CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN (Dùng cho các chuyên ngành bậc Cao đẳng hệ chính quy khóa 13) I. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng: 1.1 Sự  đối lập giữa chủ  nghĩa duy vât và chủ  nghĩa duy tâm tron việc giải  quyết vấn đề cơ bản của triết học 1.2 Chủ  nghĩa duy vật biện chứng – Hình thức phát triển cao nhất của chủ  nghĩa duy vật II. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ  VẬT CHẤT,  Ý THỨC VÀ  MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC  2.1. Quan niệm của chủ  nghĩa duy vật biện chứng (CNDVBC) về   vật chất  :  những nội dung cơ bản và ý nghĩa – phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? 2.2. Quan niệm của CNDVBC về ý thức: nguồn gốc ? Bản chất ? Kết cấu ? 2.3. Quan niệm của CNDVBC về  mối quan hệ  giữa vật chất và ý thức :  nội  dung cơ bản và ý nghĩa – phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? III. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 3.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng: Khái niệm  ? Các hình thức cơ bản của phép biện chứng     3.2.Phép biện chứng duy vật IV.   CÁC   NGUYÊN   LÝ   CƠ   BẢN   CỦA   PHÉP   BIỆN   CHỨNG   DUY   VẬT   (PBCDV) 4.1.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: khái niệm ? Những tính chất cơ bản ?  Ý  nghĩa ­ phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? 4.2. Nguyên lý về sự phát triển: khái niệm ? Những tính chất cơ bản ? Ý nghĩa ­  phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? IV. MỘT SỐ CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PBCDV 5.1. Cái chung và cái riêng: Định nghĩa ? Tính chất ? Mối quan hệ  biện chứng  giữa chúng ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? 5.2. Tất nhiên và ngẫu nhiên: định nghĩa ? Tính chất ? Mối quan hệ biện chứng   giữa chúng ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? Trang 1/5 5.3. Nguyên nhân và kết quả: định nghĩa ? Tính chất ? Mối quan hệ biện chứng   giữa chúng ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ?ư 5.4. Nội dung và hình thức: định nghĩa ? Tính chất ? Mối quan hệ  biện chứng  giữa chúng ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? VI. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PBCDV 6.1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay   đổi về chất và ngược lại: các khái niệm ? Tính chất ? Mối quan hệ biện chứng ? Ý   nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? 6.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập : khái niệm ? Tính  chất ? Mối quan hệ biện chứng ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? 6.3. Quy luật phủ định của phủ định: khái niệm ? Tính chất ? Mối quan hệ biện   chứng ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? VII. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG  7.1. Vai trò của thực tiễn với nhận thức: Định nghĩa thực tiễn và nhận thức ?  Các hình thức biểu hiện cơ bản của thực tiễn và các trình độ cơ bản của nhận thức?   Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ  quan  niệm này ?  7.2. Vai trò của chân lý với thực tiễn: định nghĩa chân lý ? Các tính chất của chân  lý? Vai trò của chân lý đối với thực tiễn ? Ý nghĩa phương pháp luận  rút ra từ  quan  niệm này ?  VIII. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 8.1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ  sản xuất (QHSX) phù   hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất (LLSX) : Sản xuất vật chất  và vai trò của nó ? Quy luật QHSX phù hợp với trình độ sản xuất của LLSX ? 8.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: Khái niệm cơ sở  hạ  tầng và kiến trúc thượng tầng ? Quan hệ  biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và   kiến trúc thượng tầng ? 8.3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hộ  và tính độc lập tương đối của ý   thức xã hội: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội ? Tính độc lập tương đối  của ý thức xã hội ?   8.4. Hình thái kinh tế ­ xã hội và quá trình lịch sử ­ tự nhiên của sự phát triển   hình thái kinh tế  ­ xã hội:Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế  ­ xã hội ? Quá   trình lịch sử  ­ tự  nhiên của sự  phát triển hình thái kinh tế  ­ xã hội ? Giá trị  khoa   học của lý luận hình thái kinh tế­ xã hội ?  8.5. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự  vận động,   phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp: Giai cấp và đấu tranh giai cấp đối với  sự  phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp? Cách mạng xã hội và vai trò của nó  đối với sự phát triển của xã hộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: