Danh mục

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 98.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

2.1-Quan điểm và phương hướng phát triển nông thôn ở nước ta a- Quan điểm phát triển nông thôn + Sơ lược về nông thôn Việt Nam trong những năm đổi mới - Sản xuất lương thực tăng nhanh và vững chắc…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ---------------------------------------------------------- Chương 1: Tổng quan về kinh tế phát triển nông thôn 1.1-Vai trò kinh tế của vùng nông thôn và quan hệ giữa vùng nông thôn với thành thị a. Kh¸i niÖm vÒ ph¸t triÓn n«ng th«n *- Vïng n«ng th«n (khái niệm) *- Ph©n biÖt vïng n«ng th«n vµ ®« thị *- Vai trß kinh tÕ cña n«ng th«n trong chiÕn lîc ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi ë níc ta b-Quan hệ giữa vùng nông thôn và đô thị - Quan hệ về đất đai Quan hệ về dân số lao động - Quan hệ về cơ cấu kinh tế - Quan hệ về bảo vệ môi trường - Chương 2:Cơ cấu kinh tế nông thôn 2.1-Quan điểm và phương hướng phát triển nông thôn ở nước ta a- Quan điểm phát triển nông thôn + Sơ lược về nông thôn Việt Nam trong những năm đổi mới Sản xuất lương thực tăng nhanh và vững chắc… - - Đã hình thành trong nông thôn những vùng sản xuất hàng hoá tập trung, chuyên canh như vùng sản xuất lúa, chè, cà phê…rau qủa… (số liệu chứng minh 2006) - Nông thôn từng bước được thuỷ lợi hoá, cơ khí hoá, hiện đại hoá… - Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn đã và đang được phục hồi và phát tri ển… góp phần làm tăng thu nhập cho người dân - Đời sống vật chất và tinh thần của nhiều vùng nông thôn được cải thiện rõ rệt… - Trình độ học vấn của người dân được nâng lên rõ rệt, bộ mặt nông thôn có nhiều sự đổi mới + Một số hạn chế - Kinh tế nông thôn vẫn còn mang tính chất thuần nông thể hiện qua chỉ tiêu về cơ cấu lao động, cơ cấu nhân khẩu, đầu tư, cơ cấu sản phẩm…. Ở một số nơi sản xuất vẫn còn mang tính chất tự cấp tự túc, năng suất đất đai và lao động thấp… - Kết cấu hạ tầng trong nông thôn còn yếu chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất và đ ời s ống, giao thông đặc biệt là ở miền núi còn gặp nhiều khó khăn,… - Việc cung ứng điện cho nông thôn tuy có khá hơn, nhưng chủ yếu mới chỉ phục vụ một phần cho đời sống và thuỷ lợi, còn các mặt sản xuất khác còn thấp… - Các cơ sở chế biến và bảo quản sản phẩm chưa đáp ững được yêu cầu làm cho th ất thoạt nông sản phẩm cả về số và chất lượng.. - Đất đai nông nghiệp manh mún phân tán gây trở ngại cho quá trình sản xuất đ ặc biệt là chuyên môn hoá và hiện đại hoá - Tỷ lệ tăng dân số và lao động ở nông thôn còn khá cao gây sức ép khá l ớn v ề vi ệc làm và ruộng đất, ý tế, giáo dục. Thất nghiệp và thiếu việc làm còn diễn ra khá phổ biến ở những vùng nông thôn - Đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn tuy đã được cài thiện nhưng vẫn còn nhiều khó khăn và thiếu thốn, - Trình độ học vấn thấp, trình độ lao động chủ yếu là lao động phổ thông chưa đ ược qua đào t ạo, số người bị mù chữ vẫn còn đặc biệt là ở những vùng sâu vùng xa, những vùng đặc biệt khó khăn. Mạng lười y tế tuy có phát triển nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của người dân, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở bà mẹ và trẻ em vẫn còn nhiều, đặc biệt là ở vùng sâu vùng xa - Tình hình an ninh trật tự xã hội nông thôn có tiến bộ. Tuy nhiên tình hình dân ch ủ, công b ằng xã hội, kỷ cương pháp luật chưa được đảm bảo…(tham những, buôn lậu, tệ nạn xã hội…) + Những quan điểm phát triển kinh tế nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá 1- Phát triển nông thôn phải đảm bảo hiệu quả đồng bộ cả về kinh tế- HX và môi tr ường ( hiệu quả về kinh tế, hiệu quả về mặt xó hội và hiệu quả về mặt môi trường) 2- Phát triển nông thôn với kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. - Phát triển nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá ngày càng cao. - Mở rộng tự do canh tranh sẽ tạo điều kiện cho việc giao lưu hàng hoá trong nông thôn cũng nh ư giữa nông thôn và thành thị… - Tham gia vào thị trường có nhiều thành phần kinh tế ( kinh tế nhà nước với các doanh nghiệp nhà nước, kinh tế tập thể, cá thể và tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài)… - Việc quan tâm đầy đủ lợi ích của hàng triệu hộ, của các trang trại, hàng nghìn hợp tác xã và hàng vạn tổ kinh tế hợp tác đa dạng là hết sức quan trọng đối với phát triển nông thôn. - Cơ chế thị trường đòi hỏi phải chấp nhận không chỉ hợp tác với nhau mà còn có sự cạnh tranh của các thành phần kinh tế, chấp nhận những cơ may và rủi ro theo quy luật cung c ầu và giá c ả thị trường. Mặt khác phải có sự quản lý của nhà nước đổi với thị trường để đảm bảo cho sản xuất và đời sống ở nông thôn hoạt động bình thường, dựa vào hệ thống quy hoạch đ ịnh hướng, các công c ụ quản lý như kế hoạch, tài chính, tín dụng, ngân hàng., thuế… - Nhà nước quản lý, điều tiết các quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn tạo môi trường thuận lợi cho các thành phần kinh tế hoạt động một cách bình đẳng và có hiệu quả. 3- Phát triển nông thôn toàn diện có tính đến lợi thế so sánh của các vùng khác nhau Phát triển nông thôn toàn diện trên tất cả các mặt như xã hội, an ninh quốc phòng và b ảo v ệ môi trường (trong kinh tế không chỉ phát triển về nông nghiệp mà cả công nghiệp và dịch v ụ, trong nông nghiệp không chỉ phát triển trồng trọt mà cả chăn nuôi, lâm nghiệp và thuỷ sản… - Việc phát triển toàn diện nông thôn là một tất yếu khách quan để đáp ứng nhu cầu của mọi hoạt động kinh tế xã hội của cộng đồng nông thôn. Mỗi vùng, mỗi ngành riêng lẻ không thể tự mình có thể phát triển được một cách bình thường mà phải có sự tác động hỗ trợ của các vùng, các ngành khách mới có hiệu quả. Nông nghiệp không thể phát triển có hiệu quả được nếu không có ngành công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ… - Mặt khác nông thôn có nhiều nguồn lực đất đai, mặt nước, lao đ ộng…. muốn s ử d ụng một cách có hiệu quả các nguồn lực trên, trong nông thôn phải phát triển đa dạng nhi ều loài cây tr ồng v ật n ...

Tài liệu được xem nhiều: