Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí năm 2021-2022 - Trường THPT Uông Bí
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí năm 2021-2022 - Trường THPT Uông BíĐề cương ôn tập TN THPTQG 12 – Môn Địa lí - Năm học 2021-2022 TRỰC TUYẾN - Tuần 1 CHUYÊN ĐỀ: RÈN LUYỆN CÁC KỸ NĂNG THỰC HÀNH ĐỊA LÍ - KĨ NĂNG NHẬN DẠNG BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆUI. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Biết được các dạng biểu đồ liên quan đến chương trình Địa lí cấp THPT- Biết được các dạng bảng số liệu và công thức tính tính liên quan đến biểu đồ và BSL . Năng c h nh th nhNăng lực tìm hiểu địa lí; sử dụng công cụ địa lí để giải quyết các bài tập thực hành Địalí.3. Phẩm chất- Yêu thích môn Địa lí, xác định được động cơ học tập bộ môn.II. Kiến thức cơ bản:1. Nhận dạng biểu đồ: LOẠI PHÂN LOẠI NHẬN BIẾT BIỂU ĐỒ Chỉ có 1 năm hoặc 1 * Lời dẫn: Biểu đồ 1 hình tròn địa điểm. - Cơ cấu; - Bảng số liệu tương - Tỉ trọng; Biểu đồ 2 - 3 hình tròn có đối (%) - Tỉ lệ... Biểu đồ bán kính bằng nhau. - Chỉ có 01 năm hoặc - Quy mô và cơ cấu tròn địa điểm. (Biểu đồ bk khác (100 %) - Bảng số liệu tuyệt nhau). Biểu đồ 2 - 3 hình tròn đối hoặc đã qua xử lí. - Cơ cấu; thay đổi cơ có bán kính khác nhau. - Từ 2 - 3 năm hoặc cấu; chuyển dịch cơ địa điểm. cấu. Biểu đồ - Thay đổi cơ cấu. miền - Chuyển dịch cơ cấu.... (100%) - Bảng số liệu theo chuỗi thời gian từ 4 năm trở lên. * Lời dẫn: - Gia tăng. + Biểu đồ đường vẽ theo giá trị tuyệt đối. - Biến động. - Phát triển. Biểu đồ - Bảng số liệu 4 năm trở lên. đường * Lời dẫn: + Biểu đồ đường vẽ theo giá trị tương - Tốc độ gia tăng. đối. - Tốc độ tăng trưởng. ( Coi năm đầu tiên 100%) - Tốc độ phát triển. - Bảng số liệu 4 năm trở lên. Thể hiện một đối tượng trong * Lời dẫn: Cột đơn nhiều năm hoặc nhiều đối - Tình hình phát triển.Biểu đồ cột tượng trong 1 năm. - Giá trị. Cột kép - Bảng số liệu có thường có - Số lượng. Giáo viên: Lê Thị Phương Thảo – THPT Uông Bí – Quảng NinhĐề cương ôn tập TN THPTQG 12 – Môn Địa lí - Năm học 2021-2022 ít năm; đôi khi đối tượng - Sản lượng. phân theo lãnh thổ (vùng), địa - Số dân... phương) hoặc sản phẩm… - Qui mô; so sánh... - Bảng số liệu thường có 2 - Đơn vị có dấu: “ /” đến 3 đối tượng cùng đơn vị, (tạ/ha; kg/ người; người/ đôi khi có đơn vị khác nhau. km2...) Thể hiện 2 - 3 đối tượng trong nhiều năm; Cột - Bảng số liệu có dạng tổng chồng số - Bảng số liệu có thường có nhiều năm. * Lời dẫn: - Thể hiện tương quan độ lớn và động thái phát triển. - Giá trị”, “tình hình”; “sản lượng”, “diện tích”. - Bảng số liệu có thời gian từ 4 năm trở lên; Cột vàBiểu đồ kết - Bảng số liệu thường có đối tượng với đơn vị khác nhau đường hợp (1 cột- 1 đường); Một số trường hợp có thể có 2 đối tượng có cùng đơn vị và 1 đối tượng có đơn vị khác (2 cột - 1 đường)…; - Các đối tượng thường có mối quan hệ với nhau (có dạng tổng - cột chồng - đường).2. Nhận xét và phân tích biểu đồ.● Khi phân tích biểu đồ: dựa vào số liệu trong bảng thống kê và biểu đồ đã vẽ. Nhận xétphải có số liệu để dẫn chứng, không nhận xét chung chung. Giải thích nguyên nhân, phảidựa vào kiến thức của các bài đã học.- Lưu ý khi nhận xét, phân tích biểu đồ: ▪ Đọc kỹ câu hỏi để nắm yêu cầu và phạm vi cần nhận xét, phân tích. Cần tìm ra mốiliên hệ (hay tính qui luật nào đó) giữa các số liệu. Không được bỏ sót các dữ kiện cầnphục vụ cho nhận xét, phân tích.▪ Trước tiên cần nhận xét, phân tích các số liệu có tầm khái quát chung, sau đó phân tíchcác số liệu thành phần; Tìm mối quan hệ so sánh giữa các con số theo hàng ngang; Tìmmối quan hệ so sánh các con số theo hàng dọc; Tìm giá trị nhỏ nhất (thấp nhất), lớn nhất& trung bình (đặc biệt chú ý đến những số liệu hoặc hình nét đường, cột…trên biểu đồthể hiện sự đột biến tăng hay giảm). ▪ Cần có kỹ năng tính tỉ lệ (%), hoặc tính ra số lần tăng (hay giảm) để chứng minh cụ thểý kiến nhận xét, phân tích.- Phần nhận xét, phân tích biểu đồ, thường có 2 nhóm ý:▪ Những ý nhận xét về diễn biến và mối quan hệ giữa các số liệu: dựa vào biểu đồ đã vẽ& bảng số liệu đã cho để nhận xét. ▪ Giải thích nguyên nhân của các diễn biến (hoặc mối quan hệ) đó: dựa vào những kiếnthức đã học để giải thích nguyên nhân. Giáo viên: Lê Thị Phương Thảo – THPT Uông Bí – Quảng NinhĐề cương ôn tập TN THPTQG 12 – Môn Địa lí - Năm học 2021-2022● Sử dụng ngôn ngữ trong lời nhận xét, phân tích biểu đồ.- Trong các loại biểu đồ cơ cấu: số liệu đã được qui thành c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn thi tốt nghiệp Ôn thi THPT QG môn Địa lí Ôn thi Địa lí lớp 12 Ôn thi THPT QG môn Địa lí 2023 Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 Kỹ năng nhận dạng biểu đồ Cách nhận xét biểu đồGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 192 0 0
-
Đề cương ôn tập học giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hiền, TP. HCM
7 trang 53 0 0 -
Nội dung ôn tập giữa kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
20 trang 43 0 0 -
Đề cương giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 trang 39 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
24 trang 37 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
23 trang 36 0 0 -
Đề thi KSCL môn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 (Lần 2) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
4 trang 35 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục
12 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên
31 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức
18 trang 33 0 0