Thông tin tài liệu:
* ĐN: Bướu giáp đơn thuần là bệnh trong đó nhu mô tuyến giáp to ra lan toả hoặc cục bộ mà nguyên nhân không do viêm, u lành hay ung thư, chức năng tuyến giáp bình thường* Tên khác: bướu giáp địa phương, bướu giáp lành tính, bướu giáp nhiễm độc…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Phẫu thuật lồng ngực: Bướu giáp đơn thuần§Ò c−¬ng PhÉu thuËt lång ngùc B−íu gi¸p ®¬n thuÇn BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦNChẩn đoán SM: Bướu giáp đơn thuần thể…(hỗn hợp, lan toả, nhân), độ..(I-V) đã phẫuthuật cắt gần hoàn toàn tuyến giáp ngày thứ…Câu hỏi: 1. Biện luận chẩn đoán? 2. Cơ chế bệnh sinh và nguyên nhân? 3. Chẩn đoán phân biệt? 4. Phân loại bệnh bướu giáp đơn thuần 5. Tiến triển và biến chứng 6. Chỉ định điều trị ngoại khoa bệnh bướu giáp đơn thuần? 7. Điều trị nội khoa bệnh bướu giáp đơn thuần 8. Các phương páhp phẫu thuật bệnh lý tuyến giáp 9. Các tai biến và biến chứng sau mổ bướu giáp đơn thuần* ĐN: Bướu giáp đơn thuần là bệnh trong đó nhu mô tuyến giáp to ra lan toả hoặc cục bộmà nguyên nhân không do viêm, u lành hay ung thư, chức năng tuyến giáp bình thường* Tên khác: bướu giáp địa phương, bướu giáp lành tính, bướu giáp nhiễm độc…Câu 1. Biện luận chẩn đoán? 1) Chẩn đoán BG đơn thuần thể…Bệnh nhân bị bệnh cách đây nhiều năm, vùng cổ tương ứng vị trí tuyến giáp có khối pháttriển to dần ra phát triển chậm đã điều trị thuốc kháng giáp tổng hợp nhưng không đỡ, hiệntại khám thấy các HC, TC sau:(Tóm tắt BA) * Hc thay đổi hình thái tuyến giáp: - Nếu là thể nhân: bề mặt lổn nhổn một hoặc nhiều nhân, ranh giới nhân? Kích thước nhân? di động? - Thể lan toả: Bg lan toả 2 thuỳ xen di động theo nhịp nuốt - Nếu là hỗn hợp: Trªn nÒn b−íu to lan to¶ cã nh÷ng nh©n(mét hoÆc nhiÒu nh©n) - Sê xem cã rung miu, nghe cã tiÕng thæi t©m kh«ng? * CLS:Ng. Quang Toµn_DHY34 13§Ò c−¬ng PhÉu thuËt lång ngùc B−íu gi¸p ®¬n thuÇn - SA: Vị trí, kích thước tuyến giáp, cấu trúc tuyến giáp(dạng đặc hay lỏng), trọng lượng tuyến? - Chọc hút chẩn đoán tế bào: cho chẩn đoán xác định - Xạ hình tuyến giáp - XN về chức năng tuyến giáp: bình thường - M« bÖnh häc sau mæ: ®©y lµ tiªu chuÈn chÈn ®o¸n quyÕt ®Þnh 2) Chẩn đoán độ: Phân độ của HVQY:( áp dụng cách phân chia này) - Độ I: Sờ thấy khi nuốt nhưng không nhìn thấy - Độ II: Nhìn tháy nhưng vùng cổ chưa thay đổi - Độ III: Bướu lồi hẳn ra ngoài vùng cổ chiếm một diện tích rộng trước cổ - Độ IV: Bướu to lấn quá xương ức, làm thay đổi đáng kể hình dáng cổ - Độ V: Bướu rất to làm biến dạng hoàn toàn cùng cổPhân chia theo WHO:(tham khảo) - Độ 0: không sờ thấy TG - Độ IA: không nhìn thấy nhưng sờ thấy - Độ IB: sờ được dễ dàng, nhìn thấy ở tư thế ngửa đầu - Độ II: nhìn thấy rõ khi cổ ở tư thế bình thường - Độ III: Đứng xa đã nhìn thấy bướu - Độ IV: Bướu giáp rất toCâu 2. Cơ chế bệnh sinh? 1. Thiếu Iod: - Thiếu Iod → Thyroxin giảm → TSH ↑(thuỳ trước tuyến yên) → kích thích TG to ra - Cơ chế tao các bướu giáp thể nhân: + Khả năng nhạy cảm với THS của các tế bào là khác nhau do đó tế bào nào nhạy cảm với THS hơn sẽ chịu kích thích nhiều hơn dẫn đến phân bào mạnh hơn + Hiện tượng hoại tử các nang tuyến riêng lẻ hoặc cả một vùng các nang tân tạo do mất cân đối sự cấp máu của vùng tân tạo đó kết quả là tổ chức xơ sẽ phát triển trong nhu mô tuyến giáp và tạo nên một mạng lưới cố định bao lấy các vùng phát triển cục bộ kiểu nhân * Các nguyên nhân gây thiếu iod: - Thiếu do cung cấp không đủNg. Quang Toµn_DHY34 14§Ò c−¬ng PhÉu thuËt lång ngùc B−íu gi¸p ®¬n thuÇn - Do giảm khả năng hấp thu iod của cơ thể: + Do rối loạn hoạt động hệ enzym chuyển hoá iod trong cơ thể: do bẩm sinh;do bị ức chế của một số chất trong thực phẩm như ăn quá nhiều lạc, củ cải, đậu nành..một số thuốc… + Do rối loạn khả năng hấp thu iod của đường ruột: bị bệnh đường tiêu hoá, nhiễm trung, nhiễm độc.. 2. Rối loạn tự miễn dịchCâu 3. Chẩn đoán phân biệt? * Với các bệnh khác của TG: - Bệnh bướu giáp lan toả nhiễm độc(Basedow hoá) - Bệnh u độc tuyến giáp(bệnh Plummer) - Bệnh BG đần độn - K tuyến giáp * Các bệnh viêm tuyến giáp - Viêm TG tự miễn(Bệnh Hashimoto) - Bệnh viêm xơ TG mạn tính(Bệnh Riedel) - Bệnh viêm tuyến giáp bán cấp tính De Quervain) - Viêm tuyến giáp cấp tính và áp xe tuyến giáp * Bệnh khác vùng cổ: - U nang giáp móng - U nang mang - U phần mềm, u tuyến nước bọt… 1) Các bệnh lý khác của TG: - Bệnh bướu giáp lan toả nhiễm độc(Basedow hoá): Có HC cường chức năng tuyến giáp - Bệnh u độc tuyến giáp(bệnh Plummer): cũng có BG thể nhân nhưng có HC cường chức năng tuyến giáp đặc biệt là rối loạn về tim mạch - Bệnh BG đần độn: trẻ em, BG to, HC nhược chức năng tuyến giáp - K tuyến giáp: Thường ở bn trên 40t, khối u thường đơn độc, mặt sần sùi, mật độ chắc, thường xâm nhiễm vào tổ chứ ...