Danh mục

Đề cương tổng quát và chi tiết

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 43.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong lịch sử chính trị thế giới, ý kiến đã cho rằng: Cảm tình của công chúng là tấtcả. Có được cảm tình này chúng ta không thể nào thất bại; không có được cảm tình này chúng ta không thể nào thành công. Toàn cầu hoá nền kinh tế là một môi trường thuận lợi để các doanh nghiệp phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương tổng quát và chi tiếtHƯỚNG DẪN LÀM ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT VÀ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT I. ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT: Trong đề cương tổng quát các bạn phải trình bày được những ý chính sau: 1. Lí do chọn đề tài ( tính thiết thực của đề tài) 2. Nội dung tổng quát bạn muốn trình bày: chương một, chương hai, chương ba ( những nội dung khái quát nhất) Ví dụ: tên của đề tài “ Quan hệ công chúng- xu hướng mới trong quảng bá thương hiệu của các công ty tại Việt Nam” thì đề cương tổng quát bao gồm những nội dung sau: 1) Lí do chọn đề tài: Trong lịch sử chính trị thế giới, ý kiến đã cho rằng: Cảm tình của công chúng là tất cả. Có được cảm tình này chúng ta không thể nào thất bại; không có được cảm tình này chúng ta không thể nào thành công. Toàn cầu hoá nền kinh tế là một môi trường thuận lợi để các doanh nghiệp phát triển. Một số công ty mọc ra càng nhiều khiến sự cạnh tranh để chứng tỏ và ghi dấu ấn thương hiệu của mình là điều vừa khó khăn và khẩn thiết. Nếu không đánh bóng hình ảnh công ty trong mắt công chúng thì tên tuổi công ty dễ dàng bị chìm ngập trong vô số các công ty không mấy ai biết đến. Chính vì những yếu tố trên mà hiện nay, trên thị trường xuất hiện một loại hình dịch vụ mới đang ăn lên làm ra: PR ( Public Realations- Quan hệ công chúng) Ở nước ta, PR còn khá mới mẻ và nhận thức về nó ít nhiều còn bị sai lệch. Tuy vậy, đây là lĩnh vực được nhiều người quan tâm và các công ty dịch vụ PR đang hoạt động ngày càng chuyên nghiệp hơn và hiệu quả hơn tại Việt Nam. Mục đích nghiên cứu của đề tài: làm rõ khái niệm và vai trò của quan hệ công chúng trong chiến lược quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp. Phân tích và nhận xét hoạt động của quan hệ công chúng của các công ty tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1997 đến nay. Và cuối cùng là dự báo xu hướng phát triển và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của quan hệ công chúng tại Việt Nam. 2) Đề tài có những nội dung cơ bản sau: - Chương I: Vai trò của “ Quan hệ công chúng” trong quảng bá thương hiệu của các công ty tại Việt Nam. - Chương II: Tình hình thực hiện PR của các công ty tại Việt Nam trong những năm 1997-2005. - Chưong III: một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng PR của các công ty tại Việt Nam. II. HƯỚNG DẪN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT: ( CÓ KÈM THEO TÀI LIỆU) Sau đây chỉ đưa ra ví dụ một đề cương chi tiết. CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA “ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG” TRONG QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU CUA CÁC CÔNG TY TẠI VIỆT NAM. 1.1. Quan hệ công chúng và quá trình hình thành và phát triển 1.1.1. Định nghĩa 1.1.2. Phân loại 1.1.3. Quá trình hình thành và phát triển 1.2. Phân biệt PR với Marketing và Quảng cáo 1.2.1. Phân biệt PR với Marketing 1.2.2. So sánh PR vói Quảng cáo 1.3. Vai trò của PR trong quảng bá thương hiệu của các công ty tại Việt Nam. 1.3.1. Vai trò của PR 1.3.2. Vai trò của PR trong quảng bá thương hiệu của các công ty tại Việt Nam. 1.3.3. Tín tất yếu trong việc sử dụng PR trong quảng bá thương hiệu tại Việt Nam. 1.4. Những điều kiện khách quan thuận lợi cho việc phát triển PR tại Việt NamCHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PR CỦA CÁC CÔNG TY TẠI VIỆT NAMTRONG GIAI ĐOẠN 1997-2005. 2.1. Sự hình thành và phát triển của PR tại Việt Nam. 2.1.1. Tăng trưởng về số lượng công ty dịch vụ PR 2.1.2. Phát triển về loại hình dịch vụ. 2.1.3. Thị trường dịch vụ PR tại VIệt Nam. 2.2. Hoạt động PR của các công ty nước ngoài tại Việt Nam tring giai đoạn 1997- 2005 2.2.1. PR nội bộ 2.2.2. Pr thuê ngoài. 2.3. Hoạt động PR của các công ty Việt Nam trong giai đoạn 1997-2005. 2.3.1. Đánh gía chung 2.3.2. Một số điển hình thành công về áp dụng PR trong quảng bá thương hiệu. 2.4. Những vướng mắc còn tồn tại hạn chế sự phát triển của PR trong quảng bá thương hiệu của các công ty tại Việt Nam. 2.5. Kết luận chung.CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA SỬ DỤNG PR CỦA CÁCCÔNG TY TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2006-20203.1. Dự báo triển vọng phát triển của xu hướng PR trong giai đoạn 2006-20103.2. Quan điểm, định hướng, múc tiêu phát triển PR trong quảng bá thương hiệu của các công ty tại Việt Nam.3.3. Một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng PR của các công ty tại Việt Nam.3.3.1. Nhóm giải pháp chung3.3.2. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng PR của các công ty tại Việt NamKết luậnTài liệu tham khảo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: