Danh mục

ĐỀ CƯƠNG VỀ MÔI TRƯỜNG

Số trang: 36      Loại file: doc      Dung lượng: 301.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm môi trường: là toàn bộ nói chung những điều kiện tự nhiên và xã hội trongđó con người hay một sinh vật tồn tại phát triển trong mối quan hệ với con người hay sinhvật ấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG VỀ MÔI TRƯỜNG VẤN ĐỀ 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG I. Khái niệm chung về luật môi trường 1. Khái niệm môi trường: là toàn bộ nói chung những điều kiện tự nhiên và xã hội trongđó con người hay một sinh vật tồn tại phát triển trong mối quan hệ với con người hay sinhvật ấy 2. Các ảnh hưởng mang tính phổ biến của môi trường. Tính phổ biến toàn cầu của vấn đề môi trường thể hiện ở các khía cạnh sau - Ảnh hưởng của những tác hại mà con người gây ra cho môi trường không chỉ giới hạntrong phạm vi vùng, quốc gia mà còn ảnh hưởng đến các nước, các khu vực lân cận. - Việc tàn phá môi trường ảnh hưởng đến mọi xã hội bất chấp cơ cấu chính trị kinh tếở đó như thế nào. Không có bất cứ quốc gia nào được loại trừ khỏi sự trả thù của thiênnhiên, dẫu đó là quốc gia giàu hay nghèo. - Sự xuất hiện của các định chế pháp lý quốc tế liên quan đến môi trường thể hiện rõtính chất toàn cầu của vấn đề môi trường nhất là những thập kỷ cuối của thế kỷ 20 đượcđánh dấu bởi bằng sự ra đời hàng loạt của các tổ chức quốc tế và các điều uớc quốc tế vềmôi trường. - Vấn đề bảo vệ môi trường đã trở thành một trong các yếu tố của chính sách pháttriển kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia. Điều kiên về bảo vệ môi trường là một trongnhững điều khoản của các hợp đồng liên doanh, đầu tư nước ngoài ký kết thuộc nhiều quốcgia khác nhau. 3. Môi trường và phát triển bền vững: a. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển bền vững. - Thứ nhât, phát triển bền vững là phạm trù được hình thành do nhu cầu của việc bảovệ môi trường. Thực chất của việc phát triển bền vững là sự kết hợp giữa phát triền với việc duy trìmôi trường hay nói cách khác là yếu tố cơ bản của việc phát triển bền vững là quyền pháttriển và sự cần thiết phải chăm sóc môi trường. Có thể khẳng định đó là mối liên kết khôngthể tách rời giữa phát triển và bảo vệ môi trường. - Thứ hai, phát triển bền vững có thể hiểu dưới góc độ môi trường. Trên thế giới, phát triển bền vững có thế được tiếp cận dưới nhiều khía cạnh khácnhau như xã hội, hoạch định chính sách và cũng có cách hiểu chỉ thuần túy dưới góc độ môitrường. Ở Việt Nam, có quan điểm thống nhất về phát triển bền vững là: “phát triển đáp ứngđược nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đócủa các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, đảmbảo tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường” (khoản 4 luật bảo vệ môi trường năm 2005) . Tóm lại: Tuy có sự khác nhau về cách tiếp cận song về cơ bản các tiêu chí của pháttriển bền vững được đưa ra tương đối thống nhất. Đó là: sự phát trường kinh tế, sự bảo vệmôi trường và sự thỏa mãn các yêu cầu cuộc sống của con người b. Những đòi hỏi của phát triển bền vững trên các mặt tài chính, định chế, phát luật. 1 - Thứ nhất, quyết định chính sách và các cơ quan quyết định chính sách. Quyết định chính sách là bước quan trọng trong phát triển bền vững. Khả năng kết hợpgiữa phát triển và bảo vệ môi trường phụ thuộc rất lớn vào việc ban hành các chính sáchđúng đắn. Gắn liền với việc ra chính sách là vị trí và thẩm quyền của cơ quan ban hành chính sáchvà quyết định. Việc xác định đúng vị trí, tạo ra được sự kiểm soát và kiềm chế lẫn nhaugiữa các hệ cơ quan quyền lực nhà nước cũng là yếu tố định chế quan trọng của việc pháttriển bền vững. - Thứ hai, ban hành pháp luật và thực thi pháp luật. Pháp luật là công cụ quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững. Pháp luật với tư cáchlà hệ thống các quy phạm điều chỉnh hành vi xử sự của con người sẽ có tác dụng rất lớntrong việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. - Thứ ba, giải quyết tranh chấp. Cơ chế giải quyết tranh chấp có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo cho các quanhệ xã hội phát triển ổn định và các lợi ích hợp pháp được bảo vệ thỏa đáng. Phát triển bềnvững sẽ gặp khó khăn nếu như các quan hệ kinh tế xã hội không được điều tiết thích hợpthông qua nhiều biện pháp trong đó có việc giải quyết tranh chấp với tư cách là yếu tố địnhchế của phát triển bền vững. - Thứ tư, hợp tác quốc tế Tính toàn cầu và ảnh hưởng toàn cầu của môi trường đòi hỏi phải có nhiều hình thứchợp tác quốc tế trong lĩnh vực phát triển bền vững. Thực tế cho thấy các công ước quốc tếđa phương, các định ước tổ chức quốc tế đã được hình thành nhằm tạo ra sự phát triển bềnvững toàn cầu. II. Bảo vệ môi trường và vai trò của pháp luật. 1. Khái niệm bảo vệ môi trường. Theo quy định tại điều 3 khoản 3 Luật bảo vệ môi trường thì bảo vệ môi trường làhoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, phòng ngừa, hạn chế, tác động sống đốivới môi trường, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cảithiện môi trường, khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đadạng sinh học. 2. Các biện pháp bảo vệ môi trường a. Biện pháp tổ chức chính trị: - Là việc bảo vệ môi trường thông qua hoạt động của các Đảng phái, các tổ chức chínhtrị. Các đảng phải, các tổ chức này đưa ra cương lĩnh chủ trương bảo vệ môi trường và lãnhđạo cộng đồng thực hiện qua đó vừa nhằm mục đích bảo vệ môi trường vừa nhằm mụcđích củng cố uy tín địa vị chính trị của tổ chức. - Vấn đề bảo vệ môi trường bằng biện pháp tổ chức chính trị ở Việt Nam: + Đảng cộng sản đưa ra chủ trương đường lối về bảo vệ môi trường và lãnh đạo nhànước thực hiện. + Kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về môi trường. 2 + Tổ chức các sinh hoạt chuyên đề về môi trường Cách thức thực hiện này khác với các nước khác là nhà nước không thành lập đảngphái về môi trường mà chủ trương đường lối của Đảng đưa ra được thể chế hóa về phápluật - Ý nghĩa của biệ ...

Tài liệu được xem nhiều: