Để giữ chân nhân viên, phải biết cách khiến họ hài lòng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.32 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nền kinh tế đi xuống cùng với tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, mọi người dễ tin rằng các nhân viên sẽ ở lại với công việc hiện tại. Nhưng đó là một quan điểm thật nguy hiểm. Nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ doanh thu tự nguyện tăng lên khi lòng tin của người tiêu dùng hình thành. Điều này có nghĩa, với cương vị quản lý, bạn cần vạch ra cách để duy trì phong độ đỉnh cao, thậm chí cả khi công ty vẫn trong tình trạng ế ẩm. Không nghi ngờ rằng một lãnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để giữ chân nhân viên, phải biết cách khiến họ hài lòng Để giữ chân nhân viên, phải biết cách khiến họ hài lòng Khi nền kinh tế đi xuống cùng với tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, mọi người dễ tin rằng các nhân viên sẽ ở lại với công việc hiện tại. Nhưng đó là một quan điểm thật nguy hiểm. Nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ doanh thu tự nguyện tăng lên khi lòng tin của người tiêu dùng hình thành. Điều này có nghĩa, với cương vị quản lý, bạn cần vạch ra cách để duy trì phong độ đỉnh cao, thậm chí cả khi công ty vẫn trong tình trạng ế ẩm. Không nghi ngờ rằng một lãnh đạo sẽ có nhiều áp lực. Như Jay Conger, giáo sư nghiên cứu trong chương trình học để trở thành lãnh đạo của Henry Kravis tại trường Claremont McKenna, cũng là tác giả của cuốn Thực hành làm lãnh đạo: Phát triển thế hệ lãnh đạo kế tiếp, chỉ ra: Nhà tiên tri vĩ đại nhất dự báo một ai đó sẽ ở lại cùng công ty chính là sự thỏa mãn của họ với sếp trực tiếp của họ. Nhân viên của bạn có thể nhìn bạn để lấy cảm hứng và sự chỉ bảo tận tình trong suốt những thời gian khó khăn này, và bạn có thể có một chút hoặc chẳng có gì để trao tặng họ trên phương diện thăng tiến hay đền bù cả. Nhiều công ty đã giảm hoặc dừng trao tiền thưởng hay khen tặng cho tới khi nền kinh tế có những dấu hiện hồi phục. May mắn thay, với cương vị một lãnh đạo, bạn có nhiều đòn bẩy sẵn có trong tay để có thể thúc đẩy những nhân viên ưu tú và duy trì tinh thần vui vẻ của họ. Dựa vào những đòn bẩy này bạn và công ty bạn có thể chẳng tốn xu nào, nhưng hầu như chúng lại có giá trị vô cùng lớn lao đối với các nhân viên giỏi của mình. Các chuyên gia nói gì Là một lãnh đạo, vai trò của bạn là vạch ra những gì có lợi nhất cho nhân viên của mình. Như Conger đã chỉ ra: Rất nhiều lãnh đạo không nhận ra những thứ họ có trong tay. Tận dụng các đòn bẩy ít tốn kém là cách tốt nhất để khiến các nhân viên ưu tú của bạn thấy bạn đánh giá cao họ thế nào, giá trị công việc của họ ra sao và bạn đang đầu tư vào sự nghiệp của họ ra sao. Boris Groysberg, giáo sư cộng tác trong đơn vị Hành vi của tổ chức tại trường kinh doanh Harvard và là đồng tác giả của Động cơ nhân viên: Một mô hình mới đầy quyền lực khuyên bạn hãy tìm đòn bẩy ở nơi mà giá trị tới mỗi cá nhân lớn hơn chi phí cho công ty. Đây là một số công cụ bạn có thể dựa vào khi ngân sách quá khó khăn. 1. Khen ngợi vì làm việc tốt. Đây là một trong những đòn bẩy ít tốn kém nhất và, thật không may là ít được các nhà lãnh đạo tận dụng nhất. Conger cho rằng có một sự thâm hụt về khen ngợi trong hầu hết các công ty. Tuy nhiên khen ngợi có thể đi trên một con đường dài với việc thể hiện phong độ đỉnh cao của bạn trong cách bạn đánh giá họ cao thế nào. Hãy thể hiện lòng biết ơn đối với đóng góp cao hơn và vượt xa mức trung bình của họ. Hãy cụ thể và chắc chắn rằng sự khen ngợi của bạn được đi kèm với một thành tích thích đáng. 2. Các dự án và nhiệm vụ đầy tính thách thức. Để duy trì hình ảnh đứng đầu của bạn, hãy giao cho nhân viên cơ hội được làm việc với một dự án hay nhiệm vụ mới giúp bồi đắp thêm các kỹ năng của họ và mang tới cho họ cơ hội để tỏa sáng. Đây có thể là một dự án của đội mà đưa các nhân viên xuất sắc ở các phòng ban và bộ phận khác nhau xích lại gần nhau hơn; hoặc có thể là một dự án độc lập đòi hỏi sự tự tin vào năng lực của họ. Khi nghĩ về các dự án mà bạn có thể giao phó, hãy tự hỏi bản thân dự án nào là thú vị, hấp dẫn nhất đối với bạn, đồng thời nghĩ về cách bạn có thể giao phó cho một số trong các nhân viên. Hãy chọn một dự án xác thực mà bạn biết nhân viên xuất sắc của bạn có thể thành công với nó. Đặc biệt các dự án tốt thường liên quan tới việc tiếp xúc với các khách hàng quan trọng hay cần phô ra những nhân viên kỳ cựu nhất trong tổ chức, ví dụ như chủ tịch hay thành viên hội đồng quản trị cấp bậc C. Hãy cân nhắc dự án có liên quan đến vị trí hiện tại của công ty. Ví dụ, bạn có thể yêu cầu nhân viên ưu tú của bạn xác định nguồn thu nhập hàng năm mới hay khám phá xem công ty có thể cạnh tranh thế nào trong một thị trường sản phẩm có mức giá bán không cao. Hãy cẩn trọng khi giao phó các dự án. Không ai muốn nghe rằng thay cho mức thưởng họ sẽ nhận được nhiều việc hơn nữa. Đảm bảo rằng họ hiểu dự án là một phiếu bầu cho lòng tự tin và cơ hội để họ xây dựng thêm các kỹ năng, không phải là cách để chất gánh nặng lên họ. 3. Phát triển các cơ hội. Nhiều nhà lãnh đạo lơ là việc sử dụng đòn bẩy này bởi vì ngân sách cho việc học và phát triển đã bị cắt giảm. Tuy nhiên, có nhiều cách ít tốn kém ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để giữ chân nhân viên, phải biết cách khiến họ hài lòng Để giữ chân nhân viên, phải biết cách khiến họ hài lòng Khi nền kinh tế đi xuống cùng với tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, mọi người dễ tin rằng các nhân viên sẽ ở lại với công việc hiện tại. Nhưng đó là một quan điểm thật nguy hiểm. Nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ doanh thu tự nguyện tăng lên khi lòng tin của người tiêu dùng hình thành. Điều này có nghĩa, với cương vị quản lý, bạn cần vạch ra cách để duy trì phong độ đỉnh cao, thậm chí cả khi công ty vẫn trong tình trạng ế ẩm. Không nghi ngờ rằng một lãnh đạo sẽ có nhiều áp lực. Như Jay Conger, giáo sư nghiên cứu trong chương trình học để trở thành lãnh đạo của Henry Kravis tại trường Claremont McKenna, cũng là tác giả của cuốn Thực hành làm lãnh đạo: Phát triển thế hệ lãnh đạo kế tiếp, chỉ ra: Nhà tiên tri vĩ đại nhất dự báo một ai đó sẽ ở lại cùng công ty chính là sự thỏa mãn của họ với sếp trực tiếp của họ. Nhân viên của bạn có thể nhìn bạn để lấy cảm hứng và sự chỉ bảo tận tình trong suốt những thời gian khó khăn này, và bạn có thể có một chút hoặc chẳng có gì để trao tặng họ trên phương diện thăng tiến hay đền bù cả. Nhiều công ty đã giảm hoặc dừng trao tiền thưởng hay khen tặng cho tới khi nền kinh tế có những dấu hiện hồi phục. May mắn thay, với cương vị một lãnh đạo, bạn có nhiều đòn bẩy sẵn có trong tay để có thể thúc đẩy những nhân viên ưu tú và duy trì tinh thần vui vẻ của họ. Dựa vào những đòn bẩy này bạn và công ty bạn có thể chẳng tốn xu nào, nhưng hầu như chúng lại có giá trị vô cùng lớn lao đối với các nhân viên giỏi của mình. Các chuyên gia nói gì Là một lãnh đạo, vai trò của bạn là vạch ra những gì có lợi nhất cho nhân viên của mình. Như Conger đã chỉ ra: Rất nhiều lãnh đạo không nhận ra những thứ họ có trong tay. Tận dụng các đòn bẩy ít tốn kém là cách tốt nhất để khiến các nhân viên ưu tú của bạn thấy bạn đánh giá cao họ thế nào, giá trị công việc của họ ra sao và bạn đang đầu tư vào sự nghiệp của họ ra sao. Boris Groysberg, giáo sư cộng tác trong đơn vị Hành vi của tổ chức tại trường kinh doanh Harvard và là đồng tác giả của Động cơ nhân viên: Một mô hình mới đầy quyền lực khuyên bạn hãy tìm đòn bẩy ở nơi mà giá trị tới mỗi cá nhân lớn hơn chi phí cho công ty. Đây là một số công cụ bạn có thể dựa vào khi ngân sách quá khó khăn. 1. Khen ngợi vì làm việc tốt. Đây là một trong những đòn bẩy ít tốn kém nhất và, thật không may là ít được các nhà lãnh đạo tận dụng nhất. Conger cho rằng có một sự thâm hụt về khen ngợi trong hầu hết các công ty. Tuy nhiên khen ngợi có thể đi trên một con đường dài với việc thể hiện phong độ đỉnh cao của bạn trong cách bạn đánh giá họ cao thế nào. Hãy thể hiện lòng biết ơn đối với đóng góp cao hơn và vượt xa mức trung bình của họ. Hãy cụ thể và chắc chắn rằng sự khen ngợi của bạn được đi kèm với một thành tích thích đáng. 2. Các dự án và nhiệm vụ đầy tính thách thức. Để duy trì hình ảnh đứng đầu của bạn, hãy giao cho nhân viên cơ hội được làm việc với một dự án hay nhiệm vụ mới giúp bồi đắp thêm các kỹ năng của họ và mang tới cho họ cơ hội để tỏa sáng. Đây có thể là một dự án của đội mà đưa các nhân viên xuất sắc ở các phòng ban và bộ phận khác nhau xích lại gần nhau hơn; hoặc có thể là một dự án độc lập đòi hỏi sự tự tin vào năng lực của họ. Khi nghĩ về các dự án mà bạn có thể giao phó, hãy tự hỏi bản thân dự án nào là thú vị, hấp dẫn nhất đối với bạn, đồng thời nghĩ về cách bạn có thể giao phó cho một số trong các nhân viên. Hãy chọn một dự án xác thực mà bạn biết nhân viên xuất sắc của bạn có thể thành công với nó. Đặc biệt các dự án tốt thường liên quan tới việc tiếp xúc với các khách hàng quan trọng hay cần phô ra những nhân viên kỳ cựu nhất trong tổ chức, ví dụ như chủ tịch hay thành viên hội đồng quản trị cấp bậc C. Hãy cân nhắc dự án có liên quan đến vị trí hiện tại của công ty. Ví dụ, bạn có thể yêu cầu nhân viên ưu tú của bạn xác định nguồn thu nhập hàng năm mới hay khám phá xem công ty có thể cạnh tranh thế nào trong một thị trường sản phẩm có mức giá bán không cao. Hãy cẩn trọng khi giao phó các dự án. Không ai muốn nghe rằng thay cho mức thưởng họ sẽ nhận được nhiều việc hơn nữa. Đảm bảo rằng họ hiểu dự án là một phiếu bầu cho lòng tự tin và cơ hội để họ xây dựng thêm các kỹ năng, không phải là cách để chất gánh nặng lên họ. 3. Phát triển các cơ hội. Nhiều nhà lãnh đạo lơ là việc sử dụng đòn bẩy này bởi vì ngân sách cho việc học và phát triển đã bị cắt giảm. Tuy nhiên, có nhiều cách ít tốn kém ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kỹ năng quản lý quản trị nhân sự giữ chân nhân viên thuật lãnh đạo tâm lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 817 12 0 -
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
45 trang 488 3 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 290 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 248 5 0 -
11 trang 223 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0