Để giúp con phát triển khả năng tư duy
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 713.23 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển khả năng tư duy của trẻ là một việc quan trọng, nhưng bạn cũng có thể biến thể biến nó thành một hoạt động nhẹ nhàng, hay thậm chí là trò chơi vui của gia đình. Để phát triển kỹ năng tư duy của trẻ, bạn nên đặt những câu hỏi dùng từ ngữ đơn giản, gần gũi và chính xác; và quan trọng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để giúp con phát triển khả năng tư duy Để giúp con phát triển khả năng tư duy Phát triển khả năng tư duy của trẻ là một việc quan trọng, nhưng bạn cũng có thể biến thể biến nó thành một hoạt động nhẹ nhàng, hay thậm chí là trò chơi vui của gia đình. Để phát triển kỹ năng tư duy của trẻ, bạn nên đặt những câu hỏi dùng từ ngữ đơn giản, gần gũi và chính xác; và quan trọng nhất là bạn đừng yêu cầu quá cao ở trẻ, chỉ nên tập trung thực hiện từng bước một một cách hệ thống và đúng cách. Các chuyên gia tâm lý chia kỹ năng tư duy làm 6 loại. Đây là các loại phổ biến đối với tất cả mọi người, nên khi áp dụng với mỗi đứa trẻ khác nhau, bạn cần phải chỉnh sửa câu hỏi linh hoạt sao cho trẻ có thể hiểu một cách rõ ràng nhất. 1. Phát triển kỹ năng nhận biết: Kỹ năng nhận biết bao gồm ghi nhớ, nhắc lại, sửa lại cho chính xác, phù hợp và cả nhận xét đúng – sai từ các dữ liệu có sẵn. Bao nhiêu quả cam nhỉ? Phát triển kỹ năng này như thế nào? Bạn nên sử dụng đúng những từ và cụm từ như: “khi nào”, “như thế nào”, “bao nhiêu”, “ở đâu”, “gì”… Những từ ngữ đơn giản và dễ hiểu sẽ giúp con bạn có được những câu trả lời chính xác nhất. Câu hỏi gợi ý: - Một tá quả cam là bao nhiêu quả? - Cái này có màu gì? - Khi nào thì đến sinh nhật của con? 2. Phát triển kỹ năng nhận thức: Nhận thức tức là nắm vấn đề hoặc hiểu được chính xác ý nghĩa thực sự của vấn đề, trong đó bao gồm cả việc nhận biết các sự vật và chất liệu. Phát triển kỹ năng này như thế nào? Sử dụng các từ và cụm từ như: “giải thích”, “mô tả”, “đoán”, dự đoán”, “phát hiện”, “xác định”… để giúp con bạn có thể giải thích, mô tả và đoán được nhiều thứ trong thế giới tự nhiên. Câu hỏi gợi ý: - Con tả cho mẹ xem chó Bim nhà mình ăn như thế nào nào? - Mẹ quên mất hạt giống nảy mầm thành cây như thế nào, con giải thích cho mẹ được không? - Con có đoán được hình này là hình gì không? 3. Phát triển kỹ năng ứng dụng: Kỹ năng này bao gồm việc vận dụng những thông tin hay chi tiết đã được học hoặc biết vào những điều mới lạ, chưa từng gặp trước đây. Phát triển kỹ năng này như thế nào? Sử dụng các từ để khuyến khích trẻ áp dụng vào các tình huống mới. Các từ này có thể là: “chứng minh”, “chỉ cho mẹ”, “nói cho mẹ”… Câu hỏi gợi ý: - Trái đất và quả bóng này có gì giống nhau? - Chỉ cho mẹ xem cái cây to với cây bụi khác nhau thế nào. - Nói cho mẹ nghe chó sủa thế nào nào? 4. Phát triển kỹ năng phân tích: Kỹ năng này bao gồm việc tách thông tin thành nhiều phần, đoạn để xem xét một cách chi tiết. Phát triển kỹ năng này như thế nào? Bạn có thể sử dụng những từ đơn giản và dễ hiểu như: “đâu là điểm khác nhau”, “giải thích”, “so sánh”… Khi được hỏi những câu có chứa các từ khóa này, bé sẽ bắt đầu suy nghĩ bằng cách chia tách câu hỏi thành nhiều phần. hỏi gợi ý: Câu - Nói cho mẹ nghe một điểm khác nhau giữa em bé với cái cây nào. Tìm điểm khác nhau nào - Con còn biết gì về quả trứng nữa nào? này - Con so sánh xem búp bê Barbie với chuột Mickey khác nhau những gì? 5. Phát triển kỹ năng tổng hợp: Đây là kỹ năng hơi khó để trẻ em có thể học và hiểu được, vì nó liên quan đến việc vận dụng các thông tin, kiến thức hay kỹ năng trẻ đã được học và kết dính chúng lại thành một hình ảnh rõ ràng mà trước đó chính trẻ cũng chưa nghĩ đến. Phát triển kỹ năng này như thế nào? Bạn nên sử dụng những từ và cụm từ đơn giản giúp con mình kết hợp các thông tin mà bé biết để tạo nên một ý niệm mới thật rõ ràng. Câu hỏi gợi ý: - Chuyện gì sẽ xảy ra nếu con vứt bộ ghép hình này xuống sàn? - Điều gì sẽ xảy ra nếu cái cây cảnh này ra trái? - Theo con thì chúng ta nên sắp xếp căn phòng này như thế nào? 6. Phát triển kỹ năng đánh giá: Kỹ năng này bao gồm việc xem xét, suy luận, quyết định và đưa ra kết luận dựa trên một tập hợp các điều kiện hoặc tiêu chuẩn, không bao gồm trả lời đúng hay sai. Phát triển kỹ năng này như thế nào? Bạn có thể dùng các từ khóa như: “đánh giá”, “ước lượng”, “giải thích”, “so sánh”… Câu hỏi gợi ý: - Quả địa cầu và quả trứng có điểm gì giống nhau? - Chuyện gì sẽ xảy ra nếu con mọc ra một đôi cánh? - Con có thể nói cho mẹ có chính xác bao nhiêu quả trứng trong giỏ không? Nguồn: Webtretho (lược dịch) / http://www.brainy- child.com/article/thinking-skills-for-children.shtm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để giúp con phát triển khả năng tư duy Để giúp con phát triển khả năng tư duy Phát triển khả năng tư duy của trẻ là một việc quan trọng, nhưng bạn cũng có thể biến thể biến nó thành một hoạt động nhẹ nhàng, hay thậm chí là trò chơi vui của gia đình. Để phát triển kỹ năng tư duy của trẻ, bạn nên đặt những câu hỏi dùng từ ngữ đơn giản, gần gũi và chính xác; và quan trọng nhất là bạn đừng yêu cầu quá cao ở trẻ, chỉ nên tập trung thực hiện từng bước một một cách hệ thống và đúng cách. Các chuyên gia tâm lý chia kỹ năng tư duy làm 6 loại. Đây là các loại phổ biến đối với tất cả mọi người, nên khi áp dụng với mỗi đứa trẻ khác nhau, bạn cần phải chỉnh sửa câu hỏi linh hoạt sao cho trẻ có thể hiểu một cách rõ ràng nhất. 1. Phát triển kỹ năng nhận biết: Kỹ năng nhận biết bao gồm ghi nhớ, nhắc lại, sửa lại cho chính xác, phù hợp và cả nhận xét đúng – sai từ các dữ liệu có sẵn. Bao nhiêu quả cam nhỉ? Phát triển kỹ năng này như thế nào? Bạn nên sử dụng đúng những từ và cụm từ như: “khi nào”, “như thế nào”, “bao nhiêu”, “ở đâu”, “gì”… Những từ ngữ đơn giản và dễ hiểu sẽ giúp con bạn có được những câu trả lời chính xác nhất. Câu hỏi gợi ý: - Một tá quả cam là bao nhiêu quả? - Cái này có màu gì? - Khi nào thì đến sinh nhật của con? 2. Phát triển kỹ năng nhận thức: Nhận thức tức là nắm vấn đề hoặc hiểu được chính xác ý nghĩa thực sự của vấn đề, trong đó bao gồm cả việc nhận biết các sự vật và chất liệu. Phát triển kỹ năng này như thế nào? Sử dụng các từ và cụm từ như: “giải thích”, “mô tả”, “đoán”, dự đoán”, “phát hiện”, “xác định”… để giúp con bạn có thể giải thích, mô tả và đoán được nhiều thứ trong thế giới tự nhiên. Câu hỏi gợi ý: - Con tả cho mẹ xem chó Bim nhà mình ăn như thế nào nào? - Mẹ quên mất hạt giống nảy mầm thành cây như thế nào, con giải thích cho mẹ được không? - Con có đoán được hình này là hình gì không? 3. Phát triển kỹ năng ứng dụng: Kỹ năng này bao gồm việc vận dụng những thông tin hay chi tiết đã được học hoặc biết vào những điều mới lạ, chưa từng gặp trước đây. Phát triển kỹ năng này như thế nào? Sử dụng các từ để khuyến khích trẻ áp dụng vào các tình huống mới. Các từ này có thể là: “chứng minh”, “chỉ cho mẹ”, “nói cho mẹ”… Câu hỏi gợi ý: - Trái đất và quả bóng này có gì giống nhau? - Chỉ cho mẹ xem cái cây to với cây bụi khác nhau thế nào. - Nói cho mẹ nghe chó sủa thế nào nào? 4. Phát triển kỹ năng phân tích: Kỹ năng này bao gồm việc tách thông tin thành nhiều phần, đoạn để xem xét một cách chi tiết. Phát triển kỹ năng này như thế nào? Bạn có thể sử dụng những từ đơn giản và dễ hiểu như: “đâu là điểm khác nhau”, “giải thích”, “so sánh”… Khi được hỏi những câu có chứa các từ khóa này, bé sẽ bắt đầu suy nghĩ bằng cách chia tách câu hỏi thành nhiều phần. hỏi gợi ý: Câu - Nói cho mẹ nghe một điểm khác nhau giữa em bé với cái cây nào. Tìm điểm khác nhau nào - Con còn biết gì về quả trứng nữa nào? này - Con so sánh xem búp bê Barbie với chuột Mickey khác nhau những gì? 5. Phát triển kỹ năng tổng hợp: Đây là kỹ năng hơi khó để trẻ em có thể học và hiểu được, vì nó liên quan đến việc vận dụng các thông tin, kiến thức hay kỹ năng trẻ đã được học và kết dính chúng lại thành một hình ảnh rõ ràng mà trước đó chính trẻ cũng chưa nghĩ đến. Phát triển kỹ năng này như thế nào? Bạn nên sử dụng những từ và cụm từ đơn giản giúp con mình kết hợp các thông tin mà bé biết để tạo nên một ý niệm mới thật rõ ràng. Câu hỏi gợi ý: - Chuyện gì sẽ xảy ra nếu con vứt bộ ghép hình này xuống sàn? - Điều gì sẽ xảy ra nếu cái cây cảnh này ra trái? - Theo con thì chúng ta nên sắp xếp căn phòng này như thế nào? 6. Phát triển kỹ năng đánh giá: Kỹ năng này bao gồm việc xem xét, suy luận, quyết định và đưa ra kết luận dựa trên một tập hợp các điều kiện hoặc tiêu chuẩn, không bao gồm trả lời đúng hay sai. Phát triển kỹ năng này như thế nào? Bạn có thể dùng các từ khóa như: “đánh giá”, “ước lượng”, “giải thích”, “so sánh”… Câu hỏi gợi ý: - Quả địa cầu và quả trứng có điểm gì giống nhau? - Chuyện gì sẽ xảy ra nếu con mọc ra một đôi cánh? - Con có thể nói cho mẹ có chính xác bao nhiêu quả trứng trong giỏ không? Nguồn: Webtretho (lược dịch) / http://www.brainy- child.com/article/thinking-skills-for-children.shtm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư duy tích cực tư duy sáng tạo hiệu quả tư duy tư duy có phản biện bản đồ tư duy khả năng tư duyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
9 trang 200 0 0
-
Phương pháp học tập mới và hiệu quả cho lối tư duy của học sinh
5 trang 167 0 0 -
40 nguyên tắc thủ thuật sáng tạo cơ bản (nguyên tắc 31 - 40)
5 trang 105 0 0 -
64 trang 103 0 0
-
10 trang 79 0 0
-
5 trang 78 0 0
-
262 trang 58 0 0
-
3 trang 52 0 0
-
7 trang 48 0 0